Những câu hỏi liên quan
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Xuandung Nguyen
16 tháng 1 2016 lúc 13:59

a) Vì ( n+6 ) (n+7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=> (n+6)(n+7) chia hết cho 2

b) n^2 + n + 3 = n(n+1) +3

 Vì  n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n(n+1) chia hết cho 2

mà 3 ko chia hết cho 2

=> n(n+1) +3 ko chia hết cho 2

=>n^2 + n  ko chia hết cho 2

Bình luận (0)
Son  Go Ku
Xem chi tiết
Na Bong Pé Con
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
3 tháng 6 2016 lúc 10:34

Câu a :

Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9  

Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .

Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .

Ta có :  A = (n-1 ) (n+2) + 12

 A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12  

A = n x n + n + 10  A = n x (n + 1) + 10  

A - 10 = n x (n + 1)  

Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .

Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :

A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .  

Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .

Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9

Câu b :

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49  

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.  

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21  

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21  

A = n x n + 11 x n + 39  

A - 39 = n x ( n + 11)  

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49  

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Nguồn :Toán Tiểu Học Pl

Bình luận (0)
Dương Đức Hiệp
3 tháng 6 2016 lúc 10:39

b)

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21

A = n x n + 11 x n + 39

A - 39 = n x ( n + 11)

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tiến
6 tháng 6 2016 lúc 19:11

b)

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21

A = n x n + 11 x n + 39

A - 39 = n x ( n + 11)

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Bình luận (0)
trần minh quân
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:25

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:33

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

Bình luận (0)
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
20 tháng 10 2017 lúc 21:11

1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)

     +Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)

2)Tg tự câu a

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Hân
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

1 + 1 = 

em can gap!!!

Nhanh e k cho

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Không cần biết tên💚🧡
11 tháng 8 2022 lúc 10:09

1 + 1 = 2 

Bình luận (0)
Pham thi thu Phuong
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân 2
19 tháng 2 2017 lúc 17:00

1, Ta có:\(\left(2n+7\right)⋮31\Rightarrow\left(2n+7\right)\inƯ\left(31\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+7\in1;31\)

\(\Rightarrow n\in-3;12\)

Mà n là số tự nhiên nên n=12

Vậy n=12.

2,Ta có:n2+5n+5=n(n+5)+5

n(n+5) là tích của 2 số tự nhiên cách nhau 5 đơn vị nên tận cùng là 0,4,6.

Suy ra n(n+5)+5 tận cùng là 1;5;9.

Mà số chia hết cho 25 tận cùng là 25,50,75,00.

Nhưng trong các trường hợp trên thì trường hợp tận cùng là 5 cũng rất ít và nó càng không thể chia hết cho 25.

Vậy n2+5n+5 không chia hết cho 25.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bảo Chi
Xem chi tiết
Toại
22 tháng 8 2019 lúc 15:06

a)(5n+7)(4n+6)=20n^2+58n+42

Ta thấy 20;58;42 chia hết cho 2 nên (5n+7)(4n+6) chia hết cho 2

b)(8n+1)(6n+5)=40n^2+46n+5

Ta thấy 20;46 chia hết cho 2 và 5 ko chia hết cho 2 nên (8n+1)(6n+5)  ko chia hết cho 2

Bình luận (0)
Trịnh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 8 2016 lúc 22:00

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

Bài 2: Với n lẻ thì n+3 chẵn => Cả tích chia hết cho 2

Với n chẵn thì n+6 hcawnx => Cả tích chia hết cho 2

Bài 3: Xét 2 trường hợp n chẵn, lẻ như bài 2

Bài 4 bạn ghi thiếu đề

Bình luận (0)
Lâm Nam
16 tháng 8 2016 lúc 10:38

1:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 , bao nhiêu số  chia hết cho 5 ?

2:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 ?

3:Chứng tỏ gọi rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 ?

4: Gọi A = n2 + n + 1 . ( n e N ) ( nghĩa là n thuộc stn bất kì )

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

Bình luận (0)
Đức Phạm
Xem chi tiết
Đức Phạm
12 tháng 6 2017 lúc 6:47

a) Với mọi n là số lẻ hoặc số chẵn thì \(A=\left(n+6\right)\left(n+7\right)\) luôn luôn là số chẵn . Do đó \(A⋮2\)với mọi \(n\in Z\)

b) \(B=n\left(n+1\right)+3\)

Vì \(n\left(n+1\right)\)là tích của hai số nguyên liên tiếp nên là số chẵn , do đó \(n\left(n+1\right)⋮2\), nhưng 3 không chia hết cho 2 

\(\Rightarrow\)B không chia hết cho 2 với mọi \(n\in Z\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
12 tháng 6 2017 lúc 6:47

Nếu n là số chẵn thì (n + 6) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Nếu n là số lẻ thì (n + 7) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Vậy với mọi n nguye thì (n + 6)(n + 7) đều chia hết cho 2 

Bình luận (0)
Phạm Hồ Thanh Quang
12 tháng 6 2017 lúc 6:48

a) Do n + 6 và n + 7 là hai số nguyên liên tiếp nên 1 trong 2 số có một số chẵn => tích của chúng luôn chia hết cho 2
b) n2 + n + 3
= n(n + 1) + 3

n và n + 1 là 2 số liên tiếp nên tích của chúng luôn chia hết cho 2, mà 3 không chia hết cho 2, nên:
n2 + n + 3 không chia hết cho 2

Bình luận (0)