chứng minh căn bậc hai của 1+1/a^2+1/(a+1)^2 là số hữu tỉ
Các bạn giải giúp mình nha!
Câu 1: Tìm tất cả các số nguyên x=>y=>z=>0 sao cho:
xyz + xy+ yz + xz +x+y+z=2011
Câu 2 Giải phương trình :
4(x^2+2)^2 = 25(x^3+1)
Câu 3 Tìm Max ,Min của
P= 2x^2 - xy - y^2
Với x, y thỏa mãn: x^2 + 2xy+ 3y^2=4
Câu 4 Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của tam giác chứng minh:
1/(a^2+bc) + 1/(b^2+ac)+1/(c^2+ab) <= (a+b+c)/(2abc)
Câu 5 Tìm các số hữu tỉ x,y thỏa mãn:
x(căn bậc hai của(2011) + căn bậc hai của(2010)) + y(căn bậc hai của(2011) - căn bậc hai của(2010)) = Căn bậc hai của(2011^3) + Căn bậc hai của(2010^3)
choA=70 +71+72+....+72015.chứng minh rằng căn bậc hai của 6A+8 ko là số hữu tỉ
nếu bạn **** mình mình sẽ giải tận tình cho bạn
chứng minh rằng A, B, C và căn bậc hai của nó là số hữu tỉ
Chứng minh rằng nếu căn bậc hai (b+1) + căn bậc hai (c+1)=2*căn bậc hai(a+1) thì b+c lớn hơn hoặc bằng 2*a
cho a, b, c khác 0 và (1/a)+(1/b) =(1/c).
chứng minh: A = căn(a^2 + b^2 + c^2 ) là số hữu tỉ
1. Thế nào là số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
2. Thế nào là số vô tỉ? Thế nào là số thực? Cho ví dụ.
3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
4. Căn bậc hai của một số không âm a là gì? Cho ví dụ?
5. Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
6. Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?
7. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào?
8. Tần số của một giá trị là gì? Mốt của dấu hiệu là gì? Nêu công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
9. Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức? Cho ví dụ.
10. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
10: a được gọi là nghiệm của P(x) khi P(a)=0
7:
Có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Chứng minh rằng căn bậc hai của (14+4)(24+4)...(n4+4)/2 là số vô tỉ
Chứng minh Căn (1-1/xy) là số hữu tỉ biết x và y đều là số hữu tỉ và x^3+y^3=2x^2*y^2
cho 3 số hữu tỉ khác nhau đôi một a, b, c .Chứng minh rằng A=1/(a-b)^2+1/(b-c)^2+1/(c-a)^2 là bình phương của 1 số hữu tỉ
a # b # c # a, thỏa a/(b-c) + b/(c-a) + c/(a-b) = 0
<=> a(c-a)(a-b) + b(a-b)(b-c) + c(b-c)(c-a) = 0
<=> -a(a-b)(a-c) - b(b-a)(b-c) - c(c-a)(c-b) = 0
<=> a(a-b)(a-c) + b(b-a)(b-c) + c(c-a)(c-b) = 0 (*)
từ (*) ta thấy a, b, c đối xứng nên không giãm tính tổng quát giả sử: a > b > c
* Nếu a, b, c đều không âm, giả thiết trên thành a > b > c ≥ 0
(*) <=> (a-b)(a² - ac - b² + bc) + c(c-a)(c-b) = 0
<=> (a-b)[(a+b)(a-b) -c(a-b)] + c(c-a)(c-b) = 0
<=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) = 0 (1*)
thấy b - c > 0 (do b > c) và a > 0 => a+b-c > 0 => (a-b)².(a+b-c) > 0 và c(a-c)(b-c) ≥ 0
=> (a-b)².(a+b-c) + c(a-c)(b-c) > 0 mâu thuẩn với (1*)
Vậy c < 0 (nói chung là trong a, b, c phải có số âm)
* Nếu cả a, b, c đều không có số dương do giả thiết trên ta có: 0 ≥ a > b > c
(*) <=> a(a-b)(a-c) + (b-c)(b² - ab - c² + ca) = 0
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)[(b+c)(b-c) - a(b-c)] = 0
<=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) = 0 (2*)
a - b > 0; a - c > 0 => a(a-b)(a-c) ≤ 0 (vì a ≤ 0)
và b < 0; c - a < 0 => b + c -a < 0 => (b-c)².(b+c-a) < 0
=> a(a-b)(a-c) + (b-c)².(b+c-a) < 0 mẫu thuẩn với (2*)
chứng tỏ trong a, b, c phải có số dương
Tóm lại trong 3 số a, b, c phải có số dương và số âm
thứ nhất , bạn nguyễn truong ngọc thi hình như trả lời ko đúng câu hỏi ( mặc dù max dài )
thứ hai, bạn dặt câu hỏi có thể đã chép nhầm đề nhá, trong 3 cái bình phương bắt buộc phải có dấu + , chứ toàn dấu trừ thì k làm dc , nếu đúng là đề nhầm thì liên lạc fb:
facebook.com/doicanhcongnghethongtin
(copy dòng trên paste vào trình duyệt rồi enter )