68. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), phân giác AD. Từ D vẽ một đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại M. Tính \(\widehat{MDB}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB = 12cm , AC = 16cm,phân giác AD , đường cao AH . Tính HD , HB , HC.
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=144+256=400\Rightarrow BC=20\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{144}{20}=\frac{36}{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{256}{20}=12,8\)cm
Vì AD là đường pg nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}\)
Áp dụng tunhs chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{20}{28}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow BD=\frac{5}{7}.AB=\frac{5}{7}.12=\frac{60}{7}\)cm
=> \(HD=BD-BH=\frac{60}{7}-\frac{36}{5}=\frac{48}{35}\)cm
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AH = 16, BH = 9. Tính AB.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài HB.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12, BC = 15. Tính HC.
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 6, HC = 9. Tính độ dài AC.
5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 16cm. Tính AH
6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 8cm, HC = 12 cm. Tính AC.
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM, gọi N là trung điểm cạnh AC. Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCE là hình chữ nhật.
Tam giác ABC cân tại B
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM, gọi N là trung điểm cạnh AC. Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCE là hình chữ nhật.
Tam giác ABC vuông tại A Tam giác ABC cân tại A Tam giác ABC vuông tại B Tam giác ABC cân tại B
Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ đường cao AH.Tính chu vi tam giác ABC biết AH = 14cm , HB:HC = 1:4 .
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Ta có : \(\frac{HB}{HC}=\frac{1}{4}\Rightarrow HB=\frac{1}{4}HC\)
* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=BH.HC=\left(\frac{1}{4}HC\right)HC=\frac{1}{4}HC^2\)
\(\Rightarrow196=\frac{1}{4}HC^2\Leftrightarrow HC^2=784\Leftrightarrow HC=28\)cm
=> HB = 28/4 = 7 cm
=> BC = HB + HC = 28 + 7 = 35 cm
Áp dụng định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H
\(AB^2=BH^2+AH^2=49+196=245\Rightarrow AB=7\sqrt{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AC=\frac{AH.BC}{AB}=14\sqrt{5}\)cm
Chu vi tam giác ABC là : \(P_{ABC}=AB+AC+BC=35+21\sqrt{5}\)cm
Cho tam giác ABC có BC= 1cm; AC= 7cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm).Tính độ dài AB và cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
A. AB= 7cm và tam giác ABC vuông tại A
B. AB= 7cm và tam giác ABC cân tại A
C. AB= 7cm và tam giác ABC vuông cân tại A
D. AB= 8cm và tam giác ABC vuông tại B
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH Gọi D và E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC.Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh AM vuông góc với DE
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
bài 4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
bài 5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết BH = 2cm , CH = 8cm . Tính các cạnh của tam giác ABC , tỉ số lượng giác của góc B
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=BH.CH=8.2=16\Rightarrow AH=4\)cm
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H :
\(AB^2=BH^2+AH^2=4+16=20\Rightarrow AB=2\sqrt{5}\)cm
-> BC = BH + CH = 8 + 2 = 10 cm
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=100-20=80\Rightarrow AC=4\sqrt{5}\)cm
* sinB = AC/BC = \(\frac{4\sqrt{5}}{10}=\frac{2\sqrt{5}}{5}\)
cosB = AB/BC = \(\frac{2\sqrt{5}}{10}=\frac{\sqrt{5}}{5}\)
tanB = AC/AB = \(\frac{4\sqrt{5}}{2\sqrt{5}}=2\)
cotaB = AB/AC \(\frac{2\sqrt{5}}{4\sqrt{5}}=\frac{1}{2}\)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C vẽ tam giác ABD vuông cân tại B. Gọi E là trung điểm BD. Kẻ CM vuông góc với AE tại M. Gọi N là trung điểm CM, K là giao điểm của BM và DN. Vẽ BH vuông góc với AE tại H, gọi P là giao điểm CM và AB. CMR:
a) Tam giác ABE = Tam giác CAP