Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Huyền Anh
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn diệu hoa
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
3 tháng 8 2017 lúc 15:00

hthang cân chớ bn

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
Xem chi tiết
Trần Dương
16 tháng 7 2017 lúc 10:08

Kẻ BK \(\perp\) DC tại K .

Xét tam giác ADH và tam giác BCK có :

Góc ADH = góc BKC ( cùng bằng 90o )

AD = BC ( hai cạnh bên của hình thang cân )

Do đó : \(\Delta\) ADH = \(\Delta\) BCK ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\) HD = KC ( hai cạnh tương ứng )

Mà HD = 4 cm nên suy ra KC = 4 cm .

Ta có : KC + HK = HC

\(\Rightarrow\) HK = HC - KC

\(\Rightarrow\) HK = 12 - 4 = 8 ( cm )

Xét tứ giác ABKH ta có :

AD song song với KH ( AB song song với CD )

Do đó : Tứ giác ABKH là hình thang ( Dấu hiệu nhận biết hình thang )

Ta lại có : AH song song với BK ( AH và BK cùng vuông góc với CD )

Suy ra : AB = HK ( định lí về hình thang đặc biệt )

Suy ra : AB = 8 cm .

Vậy độ dài cạnh AB là 8 cm .

Bình luận (1)
Trần Hữu Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ngân
4 tháng 12 2015 lúc 20:55
Mình giải vầy ko biết đúng không. Cho AB vuông góc với HC tại N có: AN vuông với NC NC vuông với HC(do AB//HC) AH vuông với HC(gt) => ANCH là hcn Xét 2 tam giác vuông ∆AHD và ∆CBN có AD=BC(gt) ANH=NC(ANCH là hcn. Cmt) =>∆AHD=∆CBN(ch_cgv) Có: S_ABCD=S_AHD+S_ABCH <=>S_ABCD=S_CBN+S_ABCH <=>S_ABCD=S_ANCH=12.8=96
Bình luận (0)
Trần Hữu Đức
Xem chi tiết