Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
witch roses
Xem chi tiết
N.T.M.D
Xem chi tiết
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
15 tháng 9 2020 lúc 14:52

A B C D E F I K M

a, Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC

mà AD = AF ( vì tam giác ADF đều )

=> BC = AF 

Xét tam giác BCE và tam giác AFE có :

             BC = AF ( theo chứng minh trên )

             BE = AE ( vì tam giác ABE đều )

             góc EBC = 60độ + góc ABC = 60độ + ( 180độ - gócBAD ) = 360độ - góc BAD - ( góc FAD + góc BAE ) = EAF

Do đó : tam giác BCE = tam giác AFE ( c.g.c )

=> CE = FE ( hai cạnh tương ứng ) ( 1 )

  Tương tự ta xét tam giác AFE và tam giác DFC ( c.g.c )

=> FE = FC ( hai cạnh tương ứng ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : FE = CE = FD 

=> tam giác EFC đều .

Mk mới học sơ sơ về hình bình hành , chỗ mk mới học đến bài hình thang cân nên mk chỉ lm đc đến đây thui nhé .

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
tùng mai
Xem chi tiết
An Phương Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Phúc Hảo
Xem chi tiết
Võ Đoan Nhi
25 tháng 5 2018 lúc 11:07

a,Đoạn thẳng chứ nhỉ??

*Công thức:  \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

_Giải:

-Ta có: 2 điểm vẽ 1 đt

=> n điểm sẽ vẽ đc n-1 đt

-Lược bỏ những đt trùng nhau

=>Số đt có là: [n(n-1)]/2(đoạn thẳng)

b/

-Ta có:  \(\hept{\begin{cases}5\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(1\right)\\2\widehat{B}+\widehat{A}=90^o\left(2\right)\end{cases}}\)

-Lấy: (1) trừ (2) vế theo vế.

-Ta được: \(\hept{\begin{cases}3\widehat{B}=90^0\\\widehat{A}=90^0-2\widehat{B}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=30^0\\\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\end{cases}}}\)

-Vậy: \(\widehat{A}=\widehat{B}=30^0\)

Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
6 tháng 5 2021 lúc 22:17

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC

Khách vãng lai đã xóa
witch roses
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
6 tháng 7 2015 lúc 11:09

sao nhiều vậy , nhìn là k muốn làm rồi

Trần Tuyết Như
6 tháng 7 2015 lúc 11:20

M B C A 1 2 1 2

tam giác AMB  = tam giác AMC  (mới đúng nha bn)

a) tam giác AMB  = tam giác AMC  => AB = AC              (2 cạnh tương ứng)                      (đpcm)

  tam giác AMB  = tam giác AMC    => góc B = góc C               (2 góc tương ứng)                 (đpcm)

b) tam giác AMB  = tam giác AMC => M1 = M2  (2  góc tương ứng)

mà M1 kề bù với M2

=> M1 = M2 = 1800 : 2 = 900

=> AM vuông góc BC                                                   (đpcm)

c) tam giác AMB  = tam giác AMC

=> MB = MC           (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm BC                                                       (đpcm)

d) tam giác AMB  = tam giác AMC

=> A1 = A2             (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác góc A                                           (đpcm)

Phạm Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
19 tháng 2 2022 lúc 14:21

ngày đầu tiên em buồn rơi nướ mắt ngày hai em vui vui ăn phô mai vui đùa trong nhà thì phải cố gắng vướt bẫy chuột nhưng vẫn bị chúng em bị mẹ vứt đi

Pham Tuan Anh
Xem chi tiết
Tiểu thư Amine
9 tháng 9 2016 lúc 12:13

cho 10k đi mình làm cho