Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thai bao Ninh
Xem chi tiết
Nguyen Thai bao Ninh
1 tháng 3 2019 lúc 21:21

cho minh thay @ thanh so 2 nha.

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Edogawa Conan
29 tháng 4 2016 lúc 12:06

Cho 3x^2-x=0 ta co

 3x^2-x=0

x(3x-1)=0

x=0 hoac 3x-1=0

x=0 hoac x=1/3

Anh Truong
Xem chi tiết
Nguyễn  Hiền
27 tháng 4 2016 lúc 14:41

Bài 2 mk giải luôn nhé

f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5

            =x(x-1)+5(x-1)

           =(x+5)(x-1)

Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)

CongchuaOri
Xem chi tiết

Thay x=1/2 vào phương trình ta được: 

a/4 +5/2 −3=0

<=> a+10-12=0

=> a=2

Đa thức có dạng: M(x)=2x2+5x-3

Nguyễn Viết Ngọc
11 tháng 5 2019 lúc 13:01

giải :

M(x) có nghiệm là \(\frac{1}{2}\)=> M(\(\frac{1}{2}\)) = 0

Thay x= \(\frac{1}{2}\)vào đa thức trên có :

\(a.\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)

\(a.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}-3=0\)

\(a.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3\)

\(a.\frac{1}{4}=3-\frac{5}{2}\)

\(a.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

\(a=\frac{1}{2}:\frac{1}{4}\)

\(a=2\)

Vậy hệ số a của đa thức trên là 2

Edogawa Conan
11 tháng 5 2019 lúc 13:03

Ta có: M(1/2) = a.(1/2)2 + 5.1/2 - 3 = 0

=> a.1/4 + 5/2 - 3 = 0

=> 1/4a - 1/2 = 0

=> 1/4a = 1/2

=> a = 1/2 : 1/4

=> a = 2

Vậy ...

DucTuan_1005
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Công Tráng
17 tháng 4 2016 lúc 13:35

có 2x4>=0;x2>=0;2016>0

=>2x4+x2+2016=0 vô lý

vậy f(x)vô nghiệm

Nguyen Minh Huong
Xem chi tiết
Dang thi phuong thao
Xem chi tiết
Alan walker
9 tháng 5 2018 lúc 20:16

H(x) = x2017+ x = 0

     => x(x2016+1) = 0

=> x = 0

Hoặc : x2016+1=0 thì x2016= -1( khộng tính đựơc)

Nghiệm là 0

Đúng nha. Bạn yên tâm nha!!!!!

Tk mk nha √√√√. Chúc bạn học giỏi

Ukraine Akira
9 tháng 5 2018 lúc 20:14

Cho H(x)= \(x^{2017}+x=0\)

\(\Rightarrow x^{2017}=0\) và \(x=0\)

\(\hept{\begin{cases}x^{2017}=0\\x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\)là nghiệm của đa thức H(x)

Thắm Dương
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 4 2017 lúc 11:47

\(x=\left\{1,2\right\}\) là nghiệm \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=0\\f\left(2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1^2+b.1+c=0\\2^2+b.2+c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c+1=0\\2b+c+4=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3\\c=2\end{matrix}\right.\)