Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Min
Xem chi tiết
TÔi NgU xi
26 tháng 5 2017 lúc 22:37

bạn nè,mặc dù mình ko biết làm nhưng bạn chỉ cần cố gắng là làm được

Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Minh
25 tháng 7 2018 lúc 16:13

Giup minh vs: https://olm.vn/hoi-dap/question/1269512.html

OoO hoang OoO
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
14 tháng 4 2020 lúc 16:54

gọi x1,x2 là hai nghiệm \(\Rightarrow x_1+x_2=-a\)  và \(x_1x_2=b+1\)

Ta có : \(a^2+b^2=\left[-\left(x_1+x_2\right)\right]^2+\left(x_1x_2-1\right)^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=\left(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2\right)+\left(x_1^2x_2^2-2x_1x_2+1\right)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=x_1^2+x_2^2+x_1^2x_2^2+1=\left(x_1^2+1\right)\left(x_2^2+1\right)\)là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Pham Thuy Mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 10 lúc 14:11

Lời giải:
Để PT có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=m^2-4n=a^2$ với $a$ là số tự nhiên.

$\Rightarrow 4n=(m-a)(m+a)$

Vì $n$ là số nguyên tố nên và $m-a< m+a$ với $a$ tự nhiên, $m+a, m-a$ cùng tính chẵn lẻ nên ta xét các TH sau đây:

TH1: 

$m-a=2, m+a=2n\Rightarrow m=n+1$

$\Rightarrow m,n$ khác tính chẵn lẻ. Mà $m,n$ nguyên tố nên 1 trong 2 số bằng 2.

$n< m$ nên $n=2\Rightarrow m=3$.

TH2: 
$m-a=4, m+a=n$

Vì $m-a$ chẵn nên $m+a$ chẵn. Hay $n$ chẵn $\Rightarrow n=2$

$\Rightarrow m+a< m-a$ (vô lý - loại) 

Vậy........

 

Akai Haruma
4 tháng 10 lúc 14:11

Lời giải:
Để PT có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=m^2-4n=a^2$ với $a$ là số tự nhiên.

$\Rightarrow 4n=(m-a)(m+a)$

Vì $n$ là số nguyên tố nên và $m-a< m+a$ với $a$ tự nhiên, $m+a, m-a$ cùng tính chẵn lẻ nên ta xét các TH sau đây:

TH1: 

$m-a=2, m+a=2n\Rightarrow m=n+1$

$\Rightarrow m,n$ khác tính chẵn lẻ. Mà $m,n$ nguyên tố nên 1 trong 2 số bằng 2.

$n< m$ nên $n=2\Rightarrow m=3$.

TH2: 
$m-a=4, m+a=n$

Vì $m-a$ chẵn nên $m+a$ chẵn. Hay $n$ chẵn $\Rightarrow n=2$

$\Rightarrow m+a< m-a$ (vô lý - loại) 

Vậy........

 

Trần Minh Đạt
Xem chi tiết
Faker Viet Nam
Xem chi tiết