Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kutevippro
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 2 2017 lúc 19:43

a) Vì góc zOm = góc zOn (1)

Mà góc zOm và góc zOn là hai góc nhọn nên góc zOm + zOn < 180 o

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Om và On (2)

b) Từ (1) và (2) suy ra tia Oz là tia phân giác cảu góc mOn. 

Giang Nguyễn
Xem chi tiết
khong phai gai ha noi
Xem chi tiết
Yuu Shinn
7 tháng 4 2016 lúc 15:31

O x y n z m t

a) Vì góc zOm = góc zOn (1)

Mà góc zOm và góc zOn là hai góc nhọn nên

góc zOm + zOn < 180o

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Om và On (2)

b) Từ (1) và (2) suy ra tia Oz là tia phân giác cảu góc mOn.

Kutevippro
17 tháng 2 2017 lúc 19:46

Hình bạn vẽ sai rồi

x y O z m n t

Nguyễn Thúy Nga
13 tháng 4 2018 lúc 21:00

hinh cua hai ban deu dung roi ma 

Lê Viết Tùng
Xem chi tiết
phan thuy nga
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ánh
11 tháng 8 2016 lúc 13:37

minh ko biet

Za Warudo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 20:49

a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=120^0\)

b) Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}+\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}=120^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOt}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

mà \(\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOt}\left(60^0=\dfrac{1}{2}\cdot120^0\right)\)

nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{yOt}\)

Za Warudo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 23:48

a) Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{xOz}=120^0\)

toán là tâm hồn của tôi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Phong
5 tháng 4 2017 lúc 21:04

Có phần a không bạn?

b)Vì Om, Oz là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOz + zOm < 180o

=> Oz nằm giữa Ox và Om

=> xOz + zOm = xOm hay 500 + 200 = xOm

=> xOm = 70o

Vì Oy và Om là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOy > xOm

=> Om nằm giữa Ox và Oy (1)

=> xOm + mOy = xOy hay 70o + mOy = 140o

=> mOy = 70o

Ta có : xOm = mOy (= 70o)  (2)

Từ 1 và 2 suy ra Om là tia phân giác của xOy.

c)Vì Om và Om' là hai tia nằm trên hai nửa mp đối nhau bờ chứa Ox; mOx + xOm' = 180o

=> Ox nằm giữa Om và Om'

=> mOx + xOm' = mOm' hay 70o + 110o = mOm' 

=> mOm' = 180o

Vì mOx và xOm' là hai góc kề bù -> mOm' là góc bẹt -> Om và Om' là hai tia đối nhau.

Hơi dài một tí :D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2019 lúc 16:29

a)  z O x ^ = 120 °

b) Vì tia Om là phân giác của x O z ^  nên  m O z ^ = 1 2 x O z ^ = 60 °

Tương tự ta có  z O n ^ = 30 ° . Vậy hai góc z O m ^ và góc z O n ^  có phụ nhau.

Hai góc có kề nhau vì có chung bờ là tia Oz.