Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2017 lúc 7:01

Đáp án A

1 Tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 1 NST kép ở cặp NST số 5 không phân ly.

Các trường hợp có thể xảy ra:

Vậy cả 4 nhóm trên đều có thể là kết quả của sự giảm phân của 1 tế bào AaBb.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 9:16

Đáp án A

1 Tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 1 NST kép ở cặp NST số 5 không phân ly.

Các trường hợp có thể xảy ra:

TH

Đột biến

Bình thường

Kết quả

1

BB + AA → BBA; A

bb + aa → ab

BBA; A; ab

2

BB + aa → BBa; a

bb + AA → bA

BBa; a; bA

3

bb + AA → bbA; A

BB + aa → Ba

bbA; A; Ba

4

bb + aa → bba; a

BB + AA → BA

bba; a; BA

Vậy cả 4 nhóm trên đều có thể là kết quả của sự giảm phân của 1 tế bào AaBb.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2017 lúc 14:37

Đáp án A

* Xét cặp NST thường số 1:

- Giảm phân bình thường:

+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2 loại giao tử: AB, ab.

+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2 loại giao tử: Ab, aB.

→ Cho tối đa 4 loại giao tử bình thường trong quần thể.

- Rối loạn trong giảm phân I:

+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2 loại giao tử: AB/ab, O.

+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2 loại giao tử: Ab/aB, O.

→ Cho tối đa 3 loại giao tử đột biến trong quần thể.

→ Cặp NST số 1 cho tối đa 7 loại giao tử trong quần thể.

* Xét cặp NST thường số 2 và số 3: Tương tự, mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen dị hợp, giảm phân bình thường cho tối đa 4 loại giao tử trong quần thể.

* Xét cặp NST giới tính XY:

- VD: Con XBY giảm phân cho 2 loại giao tử: XB, Y.

- VD: Con XbY giảm phân cho 2 loại giao tử: Xb, Y.

→ Cho tối đa 3 loại giao tử.

* Tổng số loại giao tử tối đa trong quần thể = 7 × 4 × 4 × 3 = 336

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2018 lúc 6:29

Đáp án A

* Xét cặp NST thường số 1:

- Giảm phân bình thường:

+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2

loại giao tử: AB, ab.

+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2

loại giao tử: Ab, aB.

→ Cho tối đa 4 loại giao tử bình thường

 trong quần thể.

- Rối loạn trong giảm phân I:

+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2

loại giao tử: AB/ab, O.

+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2

loại giao tử: Ab/aB, O.

→ Cho tối đa 3 loại giao tử đột biến trong

quần thể.

→ Cặp NST số 1 cho tối đa 7 loại giao tử

trong quần thể.

* Xét cặp NST thường số 2 và số 3:

Tương tự, mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen

dị hợp, giảm phân bình thường cho tối

đa 4 loại giao tử trong quần thể.

* Xét cặp NST giới tính XY:

- VD: Con XBY giảm phân cho 2 loại

giao tử: XB, Y.

- VD: Con XbY giảm phân cho 2 loại

giao tử: Xb, Y.

→ Cho tối đa 3 loại giao tử.

* Tổng số loại giao tử tối đa trong quần thể

= 7 × 4 × 4 × 3 = 336

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 12 2018 lúc 12:19

Đáp án B

Cặp Aa nằm trên NST số 2.

Cặp Bb nằm trên NST số 5.

 Kiểu gen AaBb.

Cặp Aa không phân li trong giảm phân I  Tạo các loại giao tử Aa và O.

Cặp Bb giảm phân bình thường  Tạo các loại giao tử B và b.

Một tế bào sinh tinh tạo ra tối đa 2 loại giao tử

 Vậy tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân tạo các loại giao tử AaB, b hoặc Aab, B.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2018 lúc 15:47

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2018 lúc 7:45

Ở giảm phân I:

+ Các cặp NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.

+ Kì sau “tách cặp”: Mỗi NST kép của cặp NST tương đồng phân li về một cực của tế bào, nhưng cặp NST chứa (A, a, B, b) không phân li nên cặp này sẽ đi về một cực (trong ảnh là minh họa cho cặp NST này đi về cực chứa DD).

+ Kết thúc giảm phân I ta được 2 tế bào như hình bên.

Ở giảm phân II:

+ Các NST kép xếp thành 1 hàng.

+ Ở kì sau, mỗi NST kép “tách kép” thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào.

+ Kết thúc giảm phân II ta được 4 tế bào với 2 loại giao tử là AB ab D và d.

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2017 lúc 3:09

Đáp án B

Các bạn nhớ đón xem stream về chủ đề dạng bài tập này để hiểu cặn kẽ vấn đề nhé!

Ở giảm phân I:

+ Các cặp NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.

+ Kì sau “tách cặp”: Mỗi NST kép của cặp NST tương đồng phân li về một cực của tế bào, nhưng cặp NST chứa (A, a, B, b) không phân li nên cặp này sẽ đi về một cực (trong ảnh là minh họa cho cặp NST này đi về cực chứa DD).

+ Kết thúc giảm phân I ta được 2 tế bào như hình bên.

Ở giảm phân II:

+ Các NST kép xếp thành 1 hàng.

+ Ở kì sau, mỗi NST kép “tách kép” thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào.

+ Kết thúc giảm phân II ta được 4 tế bào với 2 loại giao tử là AB ab D và d.

Bình luận (0)