Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Rồng online
Xem chi tiết
GTV Bé Chanh
3 tháng 3 2018 lúc 14:44

a)n=1

b)n=7

c)n=21

Lưu Nguyễn Như Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
17 tháng 10 2018 lúc 19:34

linh cx đã làm đc đâu

Lưu Nguyễn Như Thảo
17 tháng 10 2018 lúc 20:30

Linh chưa làm được à, căng hè. Trong lớp có ai làm được chưa

Lucy Yumio
Xem chi tiết
Jenny phạm
Xem chi tiết
Jenny phạm
4 tháng 3 2018 lúc 19:22

mình cần gấp nhé

Phùng Minh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 19:40

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{6n-2}{3n+1}=\frac{6n+2-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{4}{3n+1}=2+\frac{4}{3n+1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{4}{3n+1}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\)\(4⋮\left(3n+1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(3n+1\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Do đó : 

\(3n+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(0\)\(\frac{-2}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(-1\)\(1\)\(\frac{-5}{3}\)

Lại có  \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Câu b) là tương tự rồi tính n ra, sau đó thấy n nào giống với câu a) rồi trả lời  

Đình Phong Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 5 2018 lúc 19:38

\(A=\frac{2n+1}{n+5}\inℤ\Leftrightarrow2n+1⋮n+5\)

\(\Rightarrow2n+10-9⋮n+5\)

\(\Rightarrow2\left(n+5\right)-9⋮n+5\)

     \(2\left(n+5\right)⋮n+5\)

\(\Rightarrow9⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(9\right)\) 

      \(n\inℤ\Rightarrow n+5\inℤ\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{-1;1;-3;3;-9;9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-8;-2;-14;4\right\}\)

Namikaze Minato
7 tháng 5 2018 lúc 19:45

gọi d\(\in\)uc(2n+1,n+5)

\(\Rightarrow1\left(2n+1\right)-2\left(n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+1-2n-10⋮d\)

\(\Rightarrow-9⋮d\Rightarrow d\in u\left(-9\right)=\left\{1;-1;9;-9\right\}\)

Lập bảng:

\(2n+1\)\(1\)\(-1\)\(9\)\(-9\)
\(n\)\(0\)\(-1\)\(4\)\(-5\)

\(n\inℤ\Rightarrow n\in\left\{0;-1;4;-5\right\}\)

╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
20 tháng 10 2020 lúc 19:33

\(A=\frac{2n+1}{n+5}\in Z\)

\(\Rightarrow2n+1⋮n+5\left(1\right)\)

+)Ta có:\(n+5⋮n+5\)

\(\Rightarrow2.\left(n+5\right)⋮n+5\)

\(\Rightarrow2n+10⋮n+5\left(2\right)\)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(2n+10\right)-\left(2n+1\right)⋮n+5\)

\(\Rightarrow2n+10-2n-1⋮n+5\)

\(\Rightarrow9⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{\pm1;................;\pm9\right\}\)

+)Ta có bảng sau:

n+5-11-22-33-44-55-66-77-88-99
n-6\(\in Z\)-4\(\in Z\)-7\(\in Z\)-3\(\in Z\)-8\(\in Z\)-2\(\in Z\)-9\(\in Z\)-1\(\in Z\)-10\(\in Z\)0\(\in Z\)-11\(\in Z\)1\(\in Z\)-12\(\in Z\)2\(\in Z\)-13\(\in Z\)3\(\in Z\)-14\(\in Z\)

4\(\in Z\)

Vậy \(n\in\left\{\right\}\)bạn tự liệt kê các n trên xuống nha dài quá nên mk k viết

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Jenny phạm
Xem chi tiết
linhphammy
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tú
25 tháng 5 2017 lúc 8:04

Mong bạn k cho mk !!!

a) \(\frac{4}{n+1}\)

=> 4 \(⋮\)n + 1 

=> n + 1 \(\in\)Ư( 4 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 }

=> n \(\in\){ 0 ; -2 ; 1 ; -3 ; 3 ; -5 }

b) \(\frac{-27}{2n-3}\)

=> -27 \(⋮\)2n - 3

=> 2n - 3\(\in\){ 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 9 ; -9 ; 27 ; -27 }

=> Lập bảng :

2n - 3 1  -1  3  -3  9  -9 27 -27
  2n 4 2 6 0 12 -6 30 -24
  n 2 1 3 0 6 -3 15 -12

Vậy n \(\in\){ -12 ; -3 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 15 }

c)\(\frac{n+3}{n-2}\)

có : n + 3 \(⋮\)n - 2

      n - 2 \(⋮\)n - 2

=> ( n + 3 ) - ( n - 2 ) \(⋮\)( n - 2 )

=> n + 3 - n + 2 \(⋮\)n - 2

           5            \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

=> n \(\in\){ 3 ; 1 ; 7 ; -3 }

Sorano Yuuki
24 tháng 5 2017 lúc 22:48

\(a.\) Để \(\frac{4}{n+1}\in Z\) thì \(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;1;-3;3;-5\right\}\)

\(b.\)Để \(\frac{-27}{2n-3}\in Z\) thì \(-27⋮2n-3\)

Đến đây bn tự nghĩ típ nha.

\(c.\)\(\Rightarrow n+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

Tự làm típ nha

Trần Long Tăng
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
27 tháng 8 2017 lúc 16:31

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;n+1\right)\left(d\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(2n+1;n+1\right)=1\)

Vậy ....

phamphuckhoinguyen
Xem chi tiết