Những câu hỏi liên quan
Một người tuyệt vọng
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
18 tháng 5 2017 lúc 18:53

kết bạn nha

Bình luận (0)
Nguyển Văn An
18 tháng 5 2017 lúc 18:53

bạn kb vs mk đi

Bình luận (0)
sakura cô bé của bầu trờ...
18 tháng 5 2017 lúc 18:56

ko dc gui nhung cau hoi ko lien quan den toan

Bình luận (0)
con gái nghệ an đẹp gái...
Xem chi tiết
Vũ Hương Giang
4 tháng 4 2017 lúc 20:10

mình nè

Bình luận (0)
phạm thanh trúc
4 tháng 4 2017 lúc 20:12

CHO MINH NƯA 

Bình luận (0)
Monkey D Dragon
4 tháng 4 2017 lúc 20:37

ko được gửi các cái khác ko liên quan đến toán

Bình luận (0)
Phạm Trà Giang
Xem chi tiết
hằng nga ka ka kute
2 tháng 5 2017 lúc 10:04

bạn ơi,mình cũng kết với một sakura ở trường mỹ  thành đó.cũng nghệ an luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Uyên
2 tháng 5 2017 lúc 9:45

roi

roi

roi

Bình luận (0)
Lại Trường Sơn
2 tháng 5 2017 lúc 9:46

CHẲNG HIỂU GÌ

Bình luận (0)
ANH Anh
Xem chi tiết
Super Xayda Vegito
9 tháng 6 2017 lúc 9:09

mk ở Hưng Yên nek

Bình luận (0)
Super Xayda Vegito
9 tháng 6 2017 lúc 9:09

trải qua kì thi ko tốt cho lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Huyền
9 tháng 6 2017 lúc 9:11

xl

mình ko hưng yên đâu

Bình luận (0)
Công Chúa Wendy
Xem chi tiết
Cô Nàng Tinh Nghịch
5 tháng 4 2017 lúc 11:22

mình k đủ 3 cái và kết bạn rồi k mình nha ko tin bạn vào kiểm ta đi

Bình luận (0)
phamhaiquang
5 tháng 4 2017 lúc 10:55

?????????

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hằng
5 tháng 4 2017 lúc 11:10

   mình tk tồi đó mau kb với mkđi

Bình luận (0)
frankie ganes
Xem chi tiết

Vừa đặt chân tới đầu làng, tôi đã được “mục sở thị” mỏm đá nằm chơ vơ giữa cánh đồng. Người dân bản địa gọi nó là “mỏm đá ma”. Theo quan sát, mỏm đá này khá to, đang ở tư thế nằm ngang, cao khoảng 5m. Đặc biệt, ở dưới “chân” mỏm đá này có một cái hang, người trưởng thành có thể chui vào. Điều đáng nói, xung quanh mỏm đá này có không ít những câu chuyện ma mị mà người dân bản địa vẫn thường truyền tai nhau khiến người nghe không khỏi sởn gai ốc. 

Đến xóm “Cốc Bả”, Châu Quế Hạ (Văn Yên) hỏi các cụ cao niên trong làng cũng chẳng mấy ai hay biết “mỏm đá ma” này có từ bao giờ. Họ khẳng định, từ khi cha sinh mẹ đẻ ra đã thấy. Và kỳ lạ ở chỗ, mỗi ngày mỏm đá này lại “lớn” hơn một chút. “Nhiều người yếu bóng vía đi ngang qua đây đã vô tình gặp phải “ma nữ”. Cũng có người từng bị “ma đuổi” theo về đến tận nhà” — một cao niên quả quyết

Để tìm hiểu thực hư câu chuyện, chúng tôi quyết định tìm đến những người được coi là “nhân chứng sống” trong câu chuyện ma mị này. Anh Dũng, ngụ tại thôn Trạc, là người từng bị “ma theo” về đến gần nhà, hãi hùng nhớ lại: “Nửa đêm nửa hôm, tôi cũng không biết đấy là người hay ma nữa nhưng thấy sợ quá. Lúc trước, nghe mọi người nói ở khu mỏm đá to có ma, tôi không tin. Đúng hôm đó, cũng như mọi hôm, nửa đêm tôi mới lang thang trên con đường làng để trở về nhà".

"Vì con đường này quá quen thuộc nên tôi cũng không mang theo đèn pin, chỉ duy nhất cầm trên tay chiếc điện thoại đen trắng đời cũ. Qua đoạn nhà văn hóa của thôn là đến đoạn đường vắng có mỏm đá. Bỗng dưng thấy lành lạnh, tóc gáy dựng đứng và gai ốc sởn sùi. Quay nhìn lại phía sau, tôi thấy bóng của một người phụ nữ tóc dài, mặc đồ màu trắng đứng trên vách đá nhìn về phía mình”. - anh Dũng tiếp lời.

Người đàn ông tuổi ngoài 30 khi kể lại câu chuyện của mình vẫn chưa kịp “hoàn hồn” trở lại, anh kể tiếp: “Khi đấy, chân tay nhũn ra nhưng vẫn cố chạy thật nhanh để về nhà. Đang chạy, cũng không quên ngoái lại phía sau nhìn xem có “ai” theo mình không, không ngờ “nó” vẫn đuổi theo sau. Từ lúc đấy tôi chỉ “cắm đầu cắm cổ” chạy chứ không dám ngoảnh lại nữa, qua đoạn dốc thẳng dù hết sức lực nhưng vẫn cố chạy đi vượt rào để sang nhà cho nhanh”. 

Sau lần vô tình chạm mặt “ma nữ” ở mỏm đá đầu làng anh Dũng luôn nơm nớp trong tâm trạng hoảng sợ. Theo tìm hiểu riêng của người viết, vì không giữ được bình tĩnh và trấn an được bản thân nên trong lúc chạy “bán sống bán chết” anh bị ngã, chân bị ống nứa cứa khá sâu khiến anh phải điều trị mất một thời gian dài. Cũng từ lần chạm mặt ấy, anh Dũng không dám đi một mình trên đường làng. 

Thấy chúng tôi có chút ngần ngại, tỏ ra ngạc nhiên và không mấy tin vào câu chuyện đầy liêu trai này, anh Dũng chỉ cho tôi đến nhà chú Hùng, ngụ cùng làng Cốc Bả để chứng thực cho sự tồn tại của “ma nữ” ở mỏm đá. 

Tuy nhiên, khi tiếp xúc với nhân chứng tên Hùng này, người này chỉ mơ hồ nói: “Tôi thấy mọi người bàn tán nhau rằng dạo trước có một nhóm người là công nhân lái máy xúc đến vùng này để làm việc. Họ đã thuê nhà Nga Kế đầu làng để ở tạm. Theo như mọi người truyền nhau rằng, thời điểm đấy là mùa hè, thời tiết nóng nực nên những người đàn ông ấy mới tính ra sân hè ngủ cho mát. Đến nửa đêm, đang ngủ thì một người trong nhóm cảm giác có “vật” gì đó la đà, di chuyển xung quanh và tiến gần để “sờ mặt”. Chỉ đến khi anh ta mở mắt rồi hét lên thì “cái bóng” ấy mới dần di chuyển đi hướng khác và biến mất”. 

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Phương Thảo
25 tháng 2 2019 lúc 15:33

Các nhà nghiên cứu khoa học cho biết con người đã biết thuần hoá và chăn nuôi dê (sơn dương) cách đây hơn hai vạn năm. Dê nuôi trong chuồng, ban ngày thả cho chúng chạy nhảy kiếm ăn tự do trong vườn rộng, thích hợp nhất là ở miền núi có nhiều đồi núi, đồng cỏ. Đặc tính của dê là hiền lành, nhanh nhẹn, nhút nhát, nhưng cũng lắm khi hung dữ đấu đá, húc lung tung. Dê cũng được chọn vào 12 con giáp trong văn hoá phương Đông gọi là "Thập nhị sinh tiêu" (hay  gọi là Thuộc tướng) rất được nhiều nước trên thế giới áp dụng để ghi chép năm, tháng, ngày giờ, ứng với những người tuổi Mùi để xem tướng số. Bởi vậy, từ lâu đời nhân dân ta cũng hay mượn những đặc tính này của dê để sáng tạo, lưu truyền những  tập truyện cổ dân gian mang tính giáo dục, tự rút ra bài học sâu sắc...

Hầu hết các truyện cổ dân gian về loài dê trong nước ta đều thuộc loại truyện ngụ ngôn, hoặc gần với ngụ ngôn, giai thoại, nhằm mục đích răn dạy, khuyên bảo con người. Trước hết, người ta mượn đặc tính hiền lành và nhút nhát của dê để kể những chuyện mang kết cục về cái chết tất yếu sẽ xảy ra. Người Kinh có hai truyện "Cọp không sợ Dê" lưu truyền nhiều nơi ở miền Bắc, miền Trung, đại để: Một con Dê ăn cỏ dưới chân núi. Các loài thấy Dê quát một tràng dài thì đều khiếp vía chạy trốn. Chỉ có một con cọp ngồi lại, rình trong bụi cây. Cọp quan sát thấy Dê chỉ kêu be be thôi, cọp liền gầm gừ thử một tiếng thì thấy cẳng Dê co quắp cả lại, thậm chí cả lưỡi kêu be be cũng không ra hơi nữa. Biết Dê nhát gan, cọp xông ra vồ bắt ăn thịt một cách dễ dàng. Ở truyện "Dê đánh bạn với cọp" kể: Cọp muốn ăn thịt nai bèn bàn với Dê, Dê chạy tới rủ Nai đi về phía Cọp. Cọp vồ được Nai, xé ra ăn thịt và chia cho Dê một phần nhỏ. Cọp ăn hết phần của mình nhưng vẫn thèm bèn lấy phần của Dê, ăn xong Cọp vồ luôn Dê ăn thịt. Còn ở truyện "Dê đi kiếm ăn với Cọp" cho biết: Cọp muốn ăn thịt hươu bèn đuổi bắt. Hươu đang chạy thì gặp Dê chặn đường để Cọp bắt được Hươu, ăn thịt rồi chia cho Dê một ít. Cọp ăn xong lại lấy luôn phần của Dê, còn doạ ăn thịt Dê. Dê sợ quá bỏ đi mất. Cả hai truyện trên đều kể một cách khá ngắn gọn nhằm giúp con người tự rút ra một bài học: không nên chơi với kẻ ác, chơi với kẻ ác là tự hại mình.

Tuy nhiên, không phải trong loài dê, con nào cũng sợ hãi, có con cũng biết dũng cảm chống trả quyết liệt với kẻ xấu. Truyện "Hai con Dê" là một minh chứng: có hai con Dê rủ nhau đi kiếm cỏ non, nước mát. Dê trắng đi trước, đến nửa đường thì gặp một con sói xông ra, nó doạ sẽ ăn thị Dê. Dê Trắng sợ hãi, liền bị Sói vồ ăn thịt. Một lát sau, Dê Đen cũng đi đến đó, lần này, sói cũng xông ra quát nạt. Thấy vậy, Dê Đen dũng cảm lao vào húc chết con Sói độc ác. Rõ ràng, với truyện này, tác giả dân gian muốn khuyên bảo ta rút ra bài học: Sợ thì chết, dũng cảm thì sống, bảo vệ được bản thân.

Dựa vào bản tính cố chấp của Dê, người ta còn lưu truyền "Hai con dê qua cầu", đến giữa cầu, không con nào chịu lui nên cả hai đều rơi xuống nước với ngụ ý khuyên bảo: trong cuộc sống, con người nên biết nhường nhịn nhau, không nên cố chấp.

Dê còn được đồng bào Mông mô tả là loài vật thông minh, mưu trí thông qua các truyện "Dê, Cáo và Hổ", "Hổ và Cáo". Ở truyện đầu kể về việc Dê vợ luôn phàn nàn Dê chồng lười biếng, hay đi kiếm ăn về sớm nên cả nhà dê cùng kéo nhau đi kiếm ăn, chúng mải mê gặm cỏ cho đến khi trời tối, không kịp về nhà, đành phải tìm một cái hang để ngủ qua đêm. Còn ở truyện sau thì kể một đàn dê sau khi kiếm ăn thường vào ngủ qua đêm tại một hang đá rộng thênh thang. Cả hai truyện sau đó có cùng một nội dung: Một con Cáo mò tới bị Dê doạ phải bỏ chạy, nó gặp một con Hổ đang đi kiếm mồi, bàn nhau cùng buộc đuôi vào nhau rồi đi tới cửa hang Dê. Dê đáp lại những câu hỏi của Cáo và Hổ bằng những câu trả lời thông minh, nào là sừng của nó là hai con dao nhọn để đâm lòi ruột kẻ ác, nào là râu của nó là những sợi dây dùng đan túi đựng tim kẻ ác, hay râu của nó chính là hạt tiêu, hạt dổi làm nước chấm ăn thịt cáo thịt hổ béo khoẻ, ăn thật ngon, thích thú. Hổ và Cáo nghe nói thế, hoảng sợ chạy nhanh vào rừng, làm cho Cáo (vẫn đang bị cột đuôi vào Hổ) vỡ sọ chết, bị Hổ ăn thịt.

Người Mông ở Trạm Tấu có truyện "Sự tích sừng Bò sừng Dê" (Minh Khương sưu tầm) ngoài việc giải thích vì sao sừng bò, sừng dê lại cong, cúp, còn có ngụ ý giáo dục con người chớ nóng vội, tò mò, không giữ lời hứa mà làm hỏng việc. Đó là chuyện chàng A Xang mồ côi cha mẹ từ sớm, tốt bụng, chịu khó làm ăn mà vẫn nghèo. Zừ Nhồng (Thần Trời), thương tình sai đứa trẻ nhà trời xuống trần gian giúp A Xang câu được con rùa vàng, sau một năm nuôi đậy kín trong lồng, rùa vàng đẻ ra rất nhiều vàng. A Xang mổ trâu ăn mừng, đãi đứa trẻ. Chú bé chỉ nhận một đuôi trâu, dặn A Xang để ở trên nương rồi: "Mặc em ăn thế nào tuỳ thích. Anh về nhà giữ kín đừng nói với ai". A Xang làm theo lời chú bé nhưng thấy lạ, tò mò rình xem. Thấy chú bé ăn thịt sống, anh đi nói chuyện với mọi người làm cho họ bàn tán xôn xao. Thấy A Xang không giữ lời hứa, chú bé giận liền đọc lời nguyền:

Sừng bò cong, cúp đằng trước

Sừng dê cong, cúp đằng sau

Sừng cong cúp không thay đổi

Nghèo giàu ta nguyền đổi thay

Chú bé hoá phép sừng bò sừng dê cong cúp để đánh dấu lời nguyền và bảo tại A Xang không giữ lời hứa, sẽ nghèo như xưa. Rồi chú bay về trời. Sau một thời gian, số vàng Rùa cho hoá nước. A Xang lại nghèo xơ nghèo xác. Người ta bảo đấy là bài học đời đời kiếp kiếp không quên.

Người Tày- Nùng ở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái cũng có "Chuyện sừng dê" trong hệ thống các bài dân ca (lượn) của Pụt (Bụt), do Địch Ngọc Lân sưu tầm. Chuyện kể rằng: Sau tết Nguyên Đán, đồng bào thường đón Slay Pụt về  cúng "mát nhà" làm kỳ yên, cầu phúc, giải hạn... Trước các mâm hương, lễ vật cúng... Slay Pụt lượn suốt cả đêm, kể về những sự tích tiến hoá, phát triển của con người, kể về nguồn gốc cây trồng vật nuôi v.v... Trong đó có một đoạn khá hấp dẫn kể về việc bắt rất nhiều con vật về thử nghiệm, khoác vạy, kéo cày, lúc đầu kể chuyện bắt Dê kéo cày:

Người già đông trăm bản

Trẻ em đông vạn vạn mường

Lấy con gì cày rẫy ăn bí

Lấy con gì cày ruộng ăn cơm?

Tôi liền nhảy xuống bãi

Tôi liền sải xuống thang

Bắt con Dê khoác vạy

Dê mắc vạy không chạy

Dê kéo cày không đi...

Slay Pụt lại cho bắt tiếp các con vật khác về kéo cày thử nghiệm, nhưng chúng đều phản ứng như Dê. Mãi đến lượt con Trâu mới kéo được cày. Từ đó, Trâu trở thành con vật gần gũi một nắng hai sương lao động với người, được coi là đầu cơ nghiệp của người nông dân. Nhưng Trâu thấy bất công vì mình thì lao động vất vả mà các con vật khác thì được sống tự do ngoài rừng, nhiều khi chúng còn đến đục khoét, ăn cắp những thứ mình và con người làm ra. Trâu bèn kiện lên Slay Pụt. Thế là Slay Pụt cho săn bắt Dê và nhiều thú rừng khác như Lợn lòi, Chó sói, Bò tót, Ngựa hoang, Ngỗng trời, Gà rừng, Vịt le, Cừu... về thuần hoá chăn nuôi để thịt dần.

Có hình thể giống nhau và ăn cỏ như nhau nên Dê và Cừu được đưa vào nuôi chung đàn. Dê phát triển nhanh nhưng hay sinh sự, kèn cựa với Cừu, nhiều khi xấu chơi đấu đá, húc lung tung. Bởi ngày đó Dê cậy có cặp sừng cứng nhọn dướn về phái trước, rất ngang tàng:

Dê sừng dương phía trước

Ăn trăm rưởi thứ cây

Khi húc con đằng trước

Lúc đá con phía sau

Làm cho chuồng tan nát

Cho rào dậu tan hoang...

Slay Pụt rèn dạy mãi, Dê vẫn chứng nào tật nấy, tiếp tục húc, đá đàn cừu, ăn cả phần đồng cỏ của Cừu. Cuối cùng Slay Pụt phải dùng biện pháp mạnh: Bẻ bộ sừng các con Dê cho quặp về sau gáy, trơ cái trán ra như hiện nay và ban cho con Cừu bộ lông dày ba bốn tấc:

Bẻ sừng dê ngoặt lại phía sau

Ban cho cừu lông ba bốn tấc

Dê húc đỡ đau đàn

Cừu không xây xứt thịt...

Cách xử lý của Slay Pụt làm cho Dê bớt hung hăng đá húc lung tung, trở thành lành hiền hơn, còn Cừu có bộ lông dày không những đủ bảo vệ làn da của mình mà còn để cho con người cắt tỉa làm len dạ, mực ấm người.

Trong "Sự tích 12 con giáp" kể về việc Ngọc Hoàng thượng đế thuở trời đất mới hình thành đã bận tâm sắp xếp để tổ chức loài người được hoàn chỉnh, có việc định "tuổi", định "số mạng" cho con người, cần chọn được 12 con vật tiêu biểu, đặc trưng để loài người "ẩn" vào đó thì sẽ cố định (cầm tinh) suốt đời này sang đời khác ở thế gian. Chuột khôn ngoan nghe trộm được lệnh Ngọc Hoàng không bỏ lỡ thời cơ nên có mặt sớm nhất, được chọn làm con "đầu đàn" và được giới thiệu con thứ hai, rồi cứ thế lần lượt các con vật giới thiệu nhau cho đủ 12 con giáp, ứng với 12 con giáp theo cung Hoàng đạo của người Việt: Chuột (Tý), Trâu (Sửu), Hổ (Dần), Mèo (Mão), Rồng (Thìn), Rắn (Tỵ), Ngựa (Ngọ), Dê (Mùi), Khỉ (Thân), Gà (Dậu), Chó (Tuất), Lợn (Hợi). Do Dê là bạn của Ngựa được Ngựa giới thiệu nên Dê được Ngọc Hoàng xếp vào cung Hoàng đạo sau Ngựa, đứng vị trí thứ 8. Và Dê nhớ có một anh bạn thông minh hay ăn trái cây vẫn tự xưng là "Hầu vương" tên là Khỉ, bèn giới thiệu cho Ngọc Hoàng, nên Khỉ được chọn xếp thứ 9, ngay sau Dê. Từ đó, ta thấy con Dê trong 12 con vật trở thành "12 con giáp" của người trần gian cho đến ngày nay.

Tuổi Mùi, theo quan niệm dân gian là người có máu "", thích chuyện chăn gối, nên người tuổi Mùi cũng hay đi vào giai thoại. Ví dụ: Minh Mạng (1820-1840) năm Quý Mùi 1823, Minh Mạng làm bài thơ tự trào, có câu: "Nhất dạ ngũ giao tam hữu dựng", nghĩa là một đêm ngủ với năm bà, thì ba bà mang thai.

Lại có một giai thoại khác kể: xưa có một vị quan thanh liêm và nghiêm khắc. Kẻ xấu tìm cách quà cáp cầu lợi, cầu danh đều không được quan nhận. Chúng mở cuộc điều tra, phát hiện được quan sinh năm Mùi bèn bảo nhau: "Của quan chẳng màng, chắc là gái đẹp chăng? Quan sinh năm Mùi, ắt có máu dê". Nói sao làm vậy. Chúng tìm được cô gái đẹp làm mỹ nhân kế, nhân Tết năm Mùi đưa đến quan. Không ngờ, quan ra lệnh nọc đánh cho mỗi đứa 10 roi rồi tống lao 3 ngày. Người con gái cúi đầu thú tội và xin quan tha, quan nói: "Làm người có nhân cách đừng để cho kẻ xấu dùng vào việc nhơ nhuốc, tội ấy tống lao 3 ngày và 10 roi còn là nhẹ". Còn lũ xấu xa, nằm trong ngục than: "Quan tuổi Mùi nhưng không ... Dê".

Nhìn chung, các truyện dân gian của người Việt Nam về loài Dê dù ở dưới dạng nào cũng ngụ ý khuyên bảo con người nên sống hiền lành, lương thiện, không làm điều ác, điều xấu, nhưng cũng không nên sợ kẻ ác, kẻ xấu, mà phải biết dũng cảm đấu tranh với cái ác, cái xấu để bảo vệ mình, bảo vệ đồng loại. Đó là những giá trị đạo đức, nhân văn mang tính giáo dục sâu sắc mà nhân dân ta đã truyền lại.

Bình luận (0)
Liên Quân Mobile
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Quỳnh Như
18 tháng 7 2017 lúc 16:01

bạn đang buồn về chuyện gì hay là bạn muốn có một người bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Quỳnh Như
18 tháng 7 2017 lúc 15:56

nếu bạn muốn có một người nói chuyện thì mình sẽ nói chuyện với bạn

Bình luận (0)
Vũ Phương Đông
18 tháng 7 2017 lúc 16:01

bọn trẻ thời nay xàm v~

Bình luận (0)
Minh Cao
Xem chi tiết
LA.Lousia
25 tháng 2 2021 lúc 21:05

           Đất nước Việt Nam vốn đa dạng về địa lý, mỗi một nơi, mỗi một vùng trên Tổ quốc đều tự tạo cho mình những dấu ấn riêng, ghi vào lòng không chỉ là người dân bản xứ mà còn là cả những lữ khách từ khắp mọi miền trong và ngoài nước. Ví như Đà Lạt mộng mơ luôn cho ta thấy cái vẻ đẹp thiên đường, thi vị của nó với những đồi thông bát ngát, những vườn hoa rực rỡ bận khoe sắc quanh năm. Các tỉnh miền Trung ngoài những bờ biển xinh đẹp, thì còn ấn tượng với các cồn cát trắng, cát vàng mênh mông. Xuôi về miền Tây, thì người ta dễ dàng thấy cái cảnh mênh mông sóng nước, với những vựa cây ăn trái xum xuê trĩu quả, phong phú vô cùng. Với các tỉnh vùng đồng bằng nói chung thì có lẽ ấn tượng nhất là cảnh những cánh đồng lúa bạt ngàn cò bay thẳng cánh. Về với Tây Nguyên thì người ta khó có thể quên màu đất đỏ ba dan với những vạt cà phê xanh mượt bạt ngàn, mùa xuân hoa trắng, mùa đông đỏ quả. Và rồi khi ngược về miền Tây Bắc, có lẽ rằng người ta khó có thể bỏ qua một cấu trúc địa hình thuộc dạng kỳ quan như ruộng bậc thang Mù Cang Chải được.

Mù Cang Chải là một huyện thuộc tỉnh Yên Bái, nằm ở dưới chân của dãy Hoàng Liên Sơn, cao hơn so với mực nước biển khoảng 1000m. Với địa hình ba mặt giáp với các tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Sơn La. Đặc biệt để đến với Mù Cang Chải, người ta buộc phải vượt qua con đèo ngoạn mục và hung hiểm bậc nhất của vùng Tây Bắc vốn xưa nay nổi danh rừng thiêng nước độc ấy là đèo Khau Phạ, với những đoạn dốc nghiêng từ 40 - 70 độ. Châu Mù Cang Chải được thành lập vào ngày 18/10/1955, thuộc khu tự trị Thái Mèo, với dân số chiếm đa số là người Mông, còn lại là người Thái và một số ít người Kinh. Với bề dày truyền thống văn hóa lâu đời, sự thích nghi và nhu cầu đời sống, canh tác, lao động, những con người nơi đây đã dựa vào kinh nghiệm, sự cần cù chăm chỉ của mình để vượt qua sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu để tạo dựng nên một vùng đồi xanh tốt, rộng lớn, với kiểu địa hình chủ yếu là ruộng bậc thang và tiến hành canh tác lúc nước giống như các vùng đồng bằng. Có thể nói rằng việc cải tạo địa hình của dân cư nơi đây là một công việc kỳ công cũng như chính là sự sáng tạo không ngừng nghỉ của con người trong công cuộc lao động nhiều đời, đặc biệt là sự ghi nhớ, tiếp thu và phát triển nền văn minh lúa nước từ thời vua Hùng dựng nước và giữ nước. Càng chứng minh được khả năng làm chủ thiên nhiên, ý chí kiên cường trong công cuộc lao động của con người. Hiện nay ruộng bậc thang tại Mù Cang Chải đã lên tới con số hơn 5000 ha, trải rộng ở hầu hết các xã trong địa bàn, trong đó có khoảng 500 ha thuộc ba xã La Pán Tẩn, Dế Xu Phình, Chế Cu Nha được công nhận là danh lam thắng cảnh, di tích cấp quốc gia, hàng năm thu hút hàng triệu khách du lịch ghé thăm bởi vẻ đẹp địa hình độc đáo và hiếm có.

Có thể nói rằng ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải nói riêng và ở khắp vùng Tây Bắc, Đông Bắc nói chung là một vẻ đẹp hiếm thấy, "là vẻ đẹp tinh tế và hút hồn nhất, và có lẽ độc đáo hơn bất cứ nơi nào trên thế giới", trích theo lời dẫn của trang web When On Earth. Sở dĩ nhận được nhiều lời khen như vậy bởi khi đến với vùng Tây Bắc, đặc biệt là đến với Mù Cang Chải, khách du lịch sẽ lập tức phải ngỡ ngàng với từng mảng ruộng lớn xếp tầng khắp các quả đồi một cách có trật tự và khéo léo, tựa như có bàn tay của các vị thần cần thận xếp thành những mâm xôi lớn để đem dâng lên thượng đế đế vậy. Nếu như đứng ở một đỉnh đồi nào đó cao cao, hướng tầm mắt ra xa người ta sẽ thấy khung cảnh trước mắt chẳng khác nào một bức tranh nghệ thuật kỳ vĩ, hoành tráng, dù cùng mang một kết cấu xếp tầng nhưng mỗi một quả đồi lại mang đến du khách những cảm nhận khác biệt, từ độ rộng của các dải bậc thang, số lượng bậc, độ cao, các đường cong của thảm ruộng ôm theo sườn đồi cũng khác nhau. Tất cả tạo nên một bức tranh với nhiều những nét vẽ tinh tế và thú vị. Thực tế rằng ruộng bậc thang mới chỉ trở thành điểm hấp dẫn du khách tham quan vào khoảng chục năm trở lại đây, còn công dụng chủ yếu của ruộng bậc thang vẫn là để canh tác, phục vụ cuộc sống của cư dân nơi đây. Những chủ nhân đồng bào dân tộc thiểu số rất mực chăm chỉ, cần cù, đẽo gọt núi đồi từ bao thế hệ, để gầy dựng nên những công trình kỳ thú, là nền tảng cho nền nông nghiệp lúa nước trên vùng rừng Tây Bắc. Có lẽ rằng ruộng bậc thang Mù Cang Chải đã chẳng đẹp đến thế, nếu như quanh năm suốt tháng nó chỉ là những lớp đất trơ trọi, khô khốc. Mà vẻ đẹp của nó đến từ chính công việc canh tác của người dân nơi đây. Màu xuân người ta dẫn nước từ những con suối tận trên rừng cao về ruộng bậc thang, để mỗi một thớ đất, một bậc ruộng đều đủ đầy nước non, sau đó người ta tỉ mẩn cấy từng gốc mạ non, lại chăm bón kỹ càng, để đến mùa hạ, sắc lúa xanh mơn mởn đã phủ khắc cả Mù Cang Chải. Cả một vùng ruộng bậc thang bỗng trở nên tươi mát, tuyệt vời và mượt mà hơn nhà màu xanh của những cây lúa đang độ sung sức, phát triển. Năm tháng thoi đưa, chốc chốc lúa trổ đòng đòng, lúa đơm bông, kết hạt, rồi mùa gặt đã tới. Du khách lại càng không khỏi ngỡ ngàng thán phục trước cái cảnh một vùng mâm xôi đang xanh đồng loạt đổ vàng như được ai nhuộm. Cái màu ấy cứ bát ngát, theo từng bậc ruộng tưởng kéo được lên đến tận trời xanh. Có lẽ rằng hiếm ai có thể bình tĩnh trước một bức tranh thiên nhiên vừa tinh tế lại linh hoạt như vậy, mùa hạ thì xanh mơn mởn, mùa thu lại vàng xuộm đậm đà, ấm áp báo trước một mùa gặt no đủ của cả năm. Đặc biệt nếu may mắn, du khách còn có thể thưởng thức cảnh mây mù vờn quanh những thửa ruộng lúc sáng sớm, tạo nên một phong cảnh rất mực nên thơ trữ tình, còn khi buổi hoàng hôn, đứng trên cao tận hưởng cái gió se lạnh và khung cảnh bình yên cuối ngày, người ta cũng không khỏi bâng khuâng trong lòng.

Có thể nói rằng ruộng bậc thang Mù Cang Chải chính là một điểm nhấn đặc sắc nhất cho cả vùng núi rừng Tây Bắc, là dấu ấn văn hóa ngàn đời của những con người vùng rẻo cao. Những con người đã dùng cả cuộc đời, dùng sức lao động của mình để tạo nên bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ đặc sắc, ghi dấu vào lòng du khách những trải nghiệm độc đáo về nét văn hóa riêng biệt của người dân tộc Mông cũng như là các dân tộc đang hiện sinh sống ở vùng núi Tây Bắc của Tổ quốc. Tôi nhớ rằng nhà thơ Y Phương đã viết những câu thơ rất hay khi nói về người dân tộc miền núi rằng "Người đồng mình thô sơ da thịt/chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con/Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/Còn quê hương thì làm phong tục" có lẽ là những vần thơ thích hợp nhất để nói về con người và ruộng bậc thang Mù Cang Chải. Người Mông và các dân tộc anh em đã đẽo gọt từng quả đồi để làm nên quê hương, làm nên cuộc sống, và chính bản thân Mù Cang Chải đã phô bày hết những vẻ đẹp tuyệt vời của bản thân nó để những ai đã một lần ghé qua đều nhớ về những ruộng bậc thang tuyệt đẹp, kiệt tác của những con người miền núi nhiều đời, đó là một nét truyền thống văn hóa có sự giữ gìn và phát huy mạnh mẽ qua nhiều thế hệ. Không chỉ làm nên nét văn hóa bản địa, phong phú thêm nền văn hóa của cả dân tộc Việt Nam, mà hơn thế nữa cho đến ngày hôm nay ruộng bậc thang Mù Cang Chải còn tham gia cả vào quá trình phát triển kinh tế đất nước, nhờ tiềm năng du lịch rộng lớn, đang được khai thác một cách hợp lý và bài bản. Hằng năm thu hút hàng triệu khách du lịch cả trong và ngoài nước ghé thăm, góp phần quảng bá văn hóa dân tộc, thúc đẩy sự phát triển ngành dịch vụ ở vùng cao, vốn còn nhiều khó khăn này. Đồng thời để lại trong mắt bạn bè quốc tế những ấn tượng sâu đậm về con người và sự đa dạng của nền văn hóa Việt Nam.

Phải nói rằng thật sự tự hào vì tạo hóa đã cho đất nước ta những địa hình khó khăn, thời tiết khắc nghiệt, nhưng đồng thời cũng cho dân tộc ta đôi bàn tay cần cù, khéo léo, sự chịu thương chịu khó nhiều đời để chống đỡ, vượt qua thiên nhiên và làm nên vẻ đẹp của cả một dân tộc, một đất nước. Nếu có cơ hội được một lần lên miền Tây Bắc xa xôi, thì đừng tiếc chi mà hãy ghé đến Mù Cang Chải một lần, để tận mắt chiêm ngưỡng cái vẻ đẹp kỳ thú của thiên nhiên, cũng như hòa mình vào không gian sinh hoạt, văn hóa của những dân tộc anh em vùng cao bạn nhé.

Bình luận (1)
✟şin❖
25 tháng 2 2021 lúc 21:05

 Hồ Thác Bà là một viên ngọc quý của miền Tây Bắc nước ta. Năm 1961, công trình thuỷ điện Thác Bà bắt đầu xây dựng, đến năm 1971 mới hoàn thành, hồ Thác Bà có từ đây. Nó nằm trong lưu vực sông Chảy thuộc hai huyện Yên Bình và Lục Yên tỉnh Yên Bái.

Là một trong ba hồ nước nhân tạo to lớn nhất của Việt Nam, rộng gần 20.000 ha, với trên 80 km chiều dài, chiều rộng từ 8-10 km, có chỗ sâu tới 45m. Hồ Thác Bà có tới 1331 hòn đảo lớn nhỏ, xen kẽ những dãy núi đá vôi xanh thẫm, trong đó có khá nhiều đảo trồng cây ăn quả như bưởi, quýt, hồng,... Cảnh quan thiên nhiên vừa kì vĩ vừa thơ mộng.

Ai đã một lần lên Tây Bắc và ghé chơi hồ Thác Bà? Từ cảng Hương Lý, sau khoảng một giờ ngồi ca nô, du khách đã tới nhà máy thuỷ điện Thác Bà rồi lên tháp hương cầu may tại đền Thác Ong, lần lượt vào thăm các hang động đá vòi như động Thuỷ Tiên, động Xuân Long, động Bạch Xà.

Động Thuỷ Tiên hun hút dài khoàng 100m, nhũ đá lấp lánh muôn hồng nghìn tía, đặc biệt có hình tiên nữ trong bộ xiêm y lộng lẫy thướt tha đang múa hát, mỗi nàng một vẻ, gắn với cổ tích li kì. Động Xuân Long nằm ẩn trong dãy núi đá trập trùng; càng đi sâu vào khách tham quan không khỏi ngỡ ngàng trước nhưng tượng đá, nhũ đá có màu sắc và hình dáng kì lạ. Núi Cao Biền là dãy núi lớn và dài nhất của thăng cảnh hồ Thác Bà. Những buổi sáng sớm hay buổi chiều mùa hè, những đêm trăng thu, du khách leo lên đỉnh núi phóng tầm mắt ngắm cảnh hồ bao la, mênh mông trong màn sương với vẻ đẹp lung linh huyền ảo; càng ngắm càng đắm càng say.

Ngược dòng sông Chảy, du khách tới thăm khu di tích lịch sử đền Đại La, hang Hùm, chùa Lãi, núi Vua áo Đen, nơi đây còn lưu giữ bao dấu vết văn hoá thuộc nền văn hoá Bắc Sơn của người Việt cổ. Câu ca ngày xửa ngày xưa còn vọng theo thời gian làm bồi hồi xao xuyến du khách gần xa:

 

Nhiều tiền chợ Ngọc, chợ Ngà,

Không tiền lơ lửng Thác Bà, Thác Ông.

Xung quanh hồ Thác Bà nhấp nhô những mái nhà lá, nhà sàn của đồng bào Dao, Tày, Nùng, Mông, Mán, Phù Lá, Cao Lan. Tiếng mõ rừng chiều, tiếng cá đớp mồi vẫy trăng, tiếng máy ca nô, tiếng thuỷ điện rì rầm, tiếng gió lồng hang động, tiếng sóng vỗ, tiếng rít của đàn vịt trời, cái hợp âm trầm hùng ấy càng lắng nghe càng thú vị.

Đúng như dân gian đã nhắc:

 Đi một ngày đàng học một sàng khôn

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phương Uyên
25 tháng 2 2021 lúc 21:07

 Mù Cang Chải là một huyện vùng cao của tỉnh Yên Bái phía bắc giáp huyện Văn Bàn của tỉnh Lào Cai, phía nam giáp huyện Mường La của tỉnh Sơn La, phía tây giáp huyện Than Uyên của tỉnh Lai Châu, phía đông giáp huyện Văn Chấn cùng tỉnh. Huyện nằm dưới chân của dãy núi Hoàng Liên Sơn, ở độ cao 1.000 m so với mặt biển. Muốn đến được huyện Mù Cang Chải phải đi qua đèo Khau Phạ – là một trong tứ đại đỉnh đèo của Tây Bắc.Những ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải ôm viền chân núi - một kiệt tác nghệ thuật đã được xếp hạng di tích quốc gia năm 2007.Mỗi mùa lúa chín, hàng chục nghìn du khách từ khắp các miền tổ quốc đến du lịch Mù Cang Chải để ngắm nhìn sự hùng vĩ của những thửa ruộng bậc thang nơi đây.

mk chỉ viết được 1 đoạn thôibucminh

bn tham khảo nha

Bình luận (1)
Bùi Hồng Thắm
Xem chi tiết
Lê Nho Có Nhớ
3 tháng 4 2016 lúc 9:10

No , i don

Bình luận (0)
ĐN Anh Thư
3 tháng 4 2016 lúc 9:15

No, I don't chứ Lê Nho không nhớ

Bình luận (0)
khanhlinhdoys1
3 tháng 4 2016 lúc 10:06

mình ở quận hà mai thành phố hà nội cơ , xin lỗi nhé !

Bình luận (0)