Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Soyeon
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
20 tháng 5 2017 lúc 10:01

Đặt \(A=\frac{4n-5}{2n-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\frac{1}{2}\right)\)

        Ta có:\(A=\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 phải chia hết cho 2n-1

             Hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

Vậy Ư(3) là: [1,-1,3,-3]

                      Do đó ta có bảng sau:

                                  

2n-1-3-113
n-1012

              Vậy để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì \(n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

vũ thị thu thao
20 tháng 5 2017 lúc 10:03

để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 4n-5/2n-1 phải là số nguyên

bước tiếp theo con ko bit tự nghĩ nhé!

Ngô Trần Quỳnh Giang
20 tháng 5 2017 lúc 10:31

Ta có: \(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

Để 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 thì 3 \(⋮\)2n - 1

\(_{\Rightarrow}\)2n - 1 \(\in\) Ư (3)

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\){ 1; 3; -1 ; -3 }

 ta có bảng sau:

       2n - 1                     1                      3                         -1                      -3            
         n            1            2             0              -1

Vậy \(n\in\left\{1;2;0;-1\right\}\)để 2n - 5 \(⋮\)2n-1

Thủy BỜm
Xem chi tiết
Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 10 2019 lúc 21:57

Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>". 

a. Với số tự nhiên n.

Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)

=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)

=> \(3⋮n+4\)

=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\) 

+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.

+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên

Vậy không có n thỏa mãn.

b) Với số tự nhiên n.

Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và  \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)

=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)

=> \(10⋮2n+5\)

=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

+) Với 2n + 5 = 1 loại

+) với 2n + 5 = 2 loại

+) Với 2n + 5 =5 

            2n    = 5-5

              2n    = 0

            n      = 0 Thử lại thỏa mãn

+ Với 2n + 5 = 10 

            2n    = 10 -5

             2n    = 5

               n    = 5/2  loại vì n là số tự nhiên.

Vậy n = 0.

Quyết Tâm Chiến Thắng
Xem chi tiết
Barack Obama
2 tháng 1 2017 lúc 22:40

a) n \(\in\)Z

4n - 5 + 1 \(⋮\)2n

4n là số chẵn nên chia hết cho 2

- 5 là số lẽ nên chia cho 2 dư 1

Vậy 4n - 5 + 1 chia hết cho 2 với mọi giá trị của n

mà 2n cũng là số chẵn

nên 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 với mọi giá trị n

ngonhuminh
2 tháng 1 2017 lúc 22:29

tìm n thuộc Z 

a) 4n-5 chia hết cho (2n -1)

<=> 4n-2-3 chia hết (2n-1)

<=> 2(2n-1)-3 chia hết(2n-1)

=>-3 chia hết cho (2n-1)

=>  2n-1 =(-3,-1,1,3}

2n={-2,0,2,4}

n={-1,0,1,2}

b) tương tụ

8-n ước của 4={-4,-2-1,1,2,4}

n={12,10,9,7,6,4}

Edogawa Conan
2 tháng 1 2017 lúc 22:34

a,P= ( 4n-5) chia ( 2n-1) = (4n-2-3) chia (2n-1) = 2-3  chia (2n-1)

P thuộc Z khi  và chỉ khi  3 : ( 2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là Ư(3)

* 2n-1 = -1 <=> n =0

* 2n-1 = -3 <=> n= -1 ( loại, vì n là số tự nhiên)

* 2n-1 =1 <=> n=1

* 2n-1 = 2 <=> n =2

 vậy có 3 giá trị n là 0;1;2

b 12- n chia hết cho 8 - n nên

4+8-n chia hết cho 8-n 

<=> 4 chia hết cho 8 - n => 8-n thuộc Ư(4)

= {1;2;4}

=> n  = { 7;6;4 }

 h nha

hotboy
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 1 2019 lúc 14:01

a) 2n - 4 ⋮ n - 3

2n - 6 + 2 ⋮ n - 3

2( n - 3 ) + 2 ⋮ n - 3

Vì 2( n - 3 ) ⋮ n - 3

=> 2 ⋮ n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(2) = { 1; -1; 2; -2 }

=> n thuộc { 4; 2; 5; 1 }

Vậy,......

- Các câu còn lại tương tự

Nguyễn Phương Chi
6 tháng 1 2019 lúc 14:03

\(a,2n-4⋮n-3\Leftrightarrow2n-6+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+2⋮n-3\Leftrightarrow2⋮n-3\left(n-3\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;1;5\right\}\)

Vậy \(n=1;2;4;5\)

Nguyễn Phương Chi
6 tháng 1 2019 lúc 14:06

\(b,2n+9⋮n+3\Leftrightarrow2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(n+3\right)+3⋮n+3\Leftrightarrow3⋮n+3\left(n+3\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Mà \(n\inℕ\Rightarrow n+3=3\Leftrightarrow n=0\)

Thu_Tuty
Xem chi tiết
Thu_Tuty
3 tháng 1 2016 lúc 20:24

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

Trần Bình Mnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
6 tháng 10 2019 lúc 15:59

mk làm bài 1 nha:

Tìm x: \(\left(2x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy...

chúc bn học tốt

Hoàng hôn  ( Cool Team )
6 tháng 10 2019 lúc 16:02

1.

a) (2x-4).(x-1)=0

* 2x-4=0                 * x-1=0

  2x=0+4                      x=0+1

  2x=4                          x=1

    x=4:2

    x=2

vậy x=2 hoặc x=1

Huyền
6 tháng 10 2019 lúc 16:05

bài 2: tìm số tự nhiên n, biết:

a) 4n + 5 chia hết 2n + 1

\(\Rightarrow4n+5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow3⋮2n+1\Rightarrow2n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\hept{\begin{cases}2n+1=1\Leftrightarrow n=0\\2n+1=3\Leftrightarrow n=1\end{cases}}\)

P/s : em chỉ 2k9 , chỉ đọc lén sách của anh hai thoi nên có khi sai , mong a cj check lại giúp !!

đỗ thu nguyệt
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
4 tháng 1 2017 lúc 19:46

4n + 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 + 1 chia hết cho 2n + 1

2.(2n + 1) + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Ta có bảng sau :

2n + 11-1
n0-2
đỗ thu nguyệt
4 tháng 1 2017 lúc 19:48

cảm ơn bạn nhiều nha

Trần Thị Thanh Tâm
9 tháng 6 2017 lúc 21:38

bạn làm sai rồi

nguyen thi anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hiếu
15 tháng 8 2016 lúc 10:58

c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)                                                                                                                                                            
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........

nguyễn yến nhi
18 tháng 2 2018 lúc 19:30

dễ như toán lớp 6 vậy