vì sao tỉ lệ không khí luôn ở mức ổn định?
Câu 1: Tỉ lệ thị dân của các nước châu Phi:
A. Không ngừng tăng lên. B. Ngày càng giảm xuống.
C. Luôn ở mức ổn định. D. Tăng lên nhưng không ổn định
Câu 2: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:
A. Đại bộ phận là sơn nguyên.
B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.
C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.
D. Giới động vật rất nghèo nàn
Câu 3: Bộ tộc nào không phải là người bản địa của châu Đại Dương:
A. Ô-xtra-lô-it. B. Mê-la-nê-diêng. C. Pô-li-nê-diêng. D. Nê-grô-it.
Câu 4: Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường
A. Xích đạo B. Nhiệt đới C. Cận nhiệt đới D. Hoang mạc
Câu 5: Sơn nguyên Ethiopia và sơn nguyên Đông Phi chủ yếu thuộc khu vực
A. Nam Phi. B. Trung Phi. C. Bắc Phi. D. Nam Phi và Trung Phi.
Câu 6: Vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a:
A. Vùng trung tâm. B. Vùng phía tây và tây bắc.
C. Vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. Vùng tây bắc và tây nam.
Câu 7: Khoáng sản chính của các nước đang phát triển ở châu Đại Dương là:
A. Phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt B. Bôxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit.
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
Câu 8: Loại cây được trồng nhiều nhất ở châu Phi là:
A.Cây lương thực B.Cây công nghiệp C.Cây ăn quả D. Cây lấy gỗ.
Câu 9: Loại hình chăn nuôi chủ yếu ở châu Phi là:
A. Nuôi trồng thủy hải sản B. Chăn thả gia cầm
C. Chăn nuôi gia súc D. Chăn thả gia súc lớn.
Câu 10: Người bản địa chiếm bao nhiêu % dân số lục địa Ô-xtrây-li-a ?
A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 45%.
Câu 1: Tỉ lệ thị dân của các nước châu Phi:
A. Không ngừng tăng lên. B. Ngày càng giảm xuống.
C. Luôn ở mức ổn định. D. Tăng lên nhưng không ổn định
Câu 2: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:
A. Đại bộ phận là sơn nguyên.
B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.
C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.
D. Giới động vật rất nghèo nàn
Câu 3: Bộ tộc nào không phải là người bản địa của châu Đại Dương:
A. Ô-xtra-lô-it. B. Mê-la-nê-diêng. C. Pô-li-nê-diêng. D. Nê-grô-it.
Câu 4: Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường
A. Xích đạo B. Nhiệt đới C. Cận nhiệt đới D. Hoang mạc
Câu 5: Sơn nguyên Ethiopia và sơn nguyên Đông Phi chủ yếu thuộc khu vực
A. Nam Phi. B. Trung Phi. C. Bắc Phi. D. Nam Phi và Trung Phi.
Câu 6: Vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a:
A. Vùng trung tâm. B. Vùng phía tây và tây bắc.
C. Vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. Vùng tây bắc và tây nam.
Câu 7: Khoáng sản chính của các nước đang phát triển ở châu Đại Dương là:
A. Phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt B. Bôxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit.
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
Câu 8: Loại cây được trồng nhiều nhất ở châu Phi là:
A.Cây lương thực B.Cây công nghiệp C.Cây ăn quả D. Cây lấy gỗ.
Câu 9: Loại hình chăn nuôi chủ yếu ở châu Phi là:
A. Nuôi trồng thủy hải sản B. Chăn thả gia cầm
C. Chăn nuôi gia súc D. Chăn thả gia súc lớn.
Câu 10: Người bản địa chiếm bao nhiêu % dân số lục địa Ô-xtrây-li-a ?
A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 45%.
nêu nguồn gốc của hooc môn tuyến tụy.giải thích vì sao ở người bình thường tỉ lệ đường huyết luôn được duy trì ổn định là 0.12%
1 Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm. đều nằm ở tuyết tụy
2 Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.
vì sao đường huyết trong máu luôn ổn định ở mức 4 -7,2 mmol/l đối với ng bình thường
Ở người bình thường, tỉ lệ đường huyết ổn định ở mức bao nhiêu ?
A. 1,5%
B. 0,15%
C. 0,12%
D. 1,2%
Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?
A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán.
B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun.
C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…).
D. Cả A, B và C đều đúng
Đáp án D
Tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao vì: Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán; Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun; Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…).
Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?
A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán.
B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun.
C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…).
D. Cả A, B và C đều đúng.
Lượng khí thái CO2 (đioxit cácbon) là nguyên nhân chủ yếu là cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1843. Lượng khí thái CO3. Lượng khí thái CO2 (đioxit cácbon) là nguyên nhân chủ yếu là cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1840, lượng CO2 trong không khí luôn ổn định ở mức 275 phần triệu (viết tắt là 275 p.p.m). Từ khi bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp đến nay, lượng CO2 trong không khí đã không ngừng tăng lên:
Năm 1840: 275 phần triệu
Năm 1957: 312 phần triệu
Năm 1980: 335 phần triệu
Năm 1997: 355 phần triệu
Nêu nhận xét và trả lời câu hỏi :
Vì sao lượng CO2 lại tăng ?
Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XX)?
A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX (quy định bé gái) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử.
B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng Y.
C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng (cơ sở để tạo ra bé trai) cao hơn tinh trùng X (cơ sở để tạo ra bé gái).
D. Tất cả các phương án còn lại.
Đáp án C
Ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XX) vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng (cơ sở để tạo ra bé trai) cao hơn tinh trùng X (cơ sở để tạo ra bé gái).
Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XX)
A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX (quy định bé gái) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử.
B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X.
C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng (cơ sở để tạo ra bé trai) cao hơn tinh trùng X (cơ sở để tạo ra bé gái).
D. Tất cả các phương án còn lại.