Những câu hỏi liên quan
Dương Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 23:03

a) Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)(M là trung điểm của AB)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)(N là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AM=MB=AN=NC

Xét ΔANB và ΔAMC có

AN=AM(cmt)

\(\widehat{BAN}\) chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MBG}=\widehat{NCG}\)(3)

Xét ΔMBG có \(\widehat{MBG}+\widehat{MGB}+\widehat{BMG}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)(1)

Xét ΔNCG có \(\widehat{NCG}+\widehat{NGC}+\widehat{GNC}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)(2)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MGB}+\widehat{BMG}=\widehat{NGC}+\widehat{CNG}\)

mà \(\widehat{MGB}=\widehat{NGC}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{BMG}=\widehat{CNG}\)

Xét ΔBMG và ΔCNG có 

\(\widehat{BMG}=\widehat{CNG}\)(cmt)

BM=CN(cmt)

\(\widehat{MBG}=\widehat{NCG}\)(cmt)

Do đó: ΔBMG=ΔCNG(g-c-g)

Suy ra: GM=GN(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
dao ngoc tram oanh
Xem chi tiết
nguyen hien
30 tháng 4 2018 lúc 9:55

ta co :am=\(\frac{1}{2}\)ac(vi m la trung diem cua ac)

an=\(\frac{1}{2}\)ab(vi n la trung diem cua ab)

ma ab=ac suy ra am=an

b)xet tam giac ang va tam giac cnk co 

an=bn

goc knb= goc ang

kn=ng

suy ra tam giac ang=tam giac cnk c,g,c

c)suy ra goc bkn=goc agn

ma s goc nay o vi tri so le trong

suy ra ag songsong kb

d)vi m la trung diem cua ac suy ra bm la trung diem cua ac suy ra bg=\(\frac{2}{3}\)gm

vi n la trung diem cua ab suy ra cn la trung diem cua ab

suy ra cg=\(\frac{2}{3}\)cn

ma gn=nk suy ra cg =gk 

suy ra gb=kg 

y cuoi dang suy nghi nha ban

Bình luận (0)
Clary Đăng
Xem chi tiết
Clary Đăng
Xem chi tiết
Lộc Lê Tấn
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
khanhlinh
Xem chi tiết
Devil
9 tháng 5 2016 lúc 19:38

A B C M N K G

Bình luận (0)
Devil
9 tháng 5 2016 lúc 19:50

a)

ta có tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC=> 1/2 AB= 1/2 AC=> AM=AN

b)

ta có: N là trung điểm của AC => NA=NC

xét tam giác ANG và tam giác CNK có:

NA=NC(cmt)

NG=NK(gt)

ANG=CNK(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác ANG=CNK(c.g.c)

=> NAG=NCK=> AG//CK

c)

ta có: BN là đường trung tuyến => BG=2GN mà GN=NK

=> BG=GN+NK

=> BG=GK

d) đợi mk nghĩ đã

Bình luận (0)
o0o Đinh Huy Lành o0o
9 tháng 5 2016 lúc 19:59

:)) có nghĩa là tớ ko biết

Bình luận (0)
Ngốc
Xem chi tiết