Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
(2x + 3)(2x + 10) < 0
=> 2x+3 và 2x+10 trái dấu
mà 2x+10 > 2x+3
=> 2x +10 > 0 , 2x+3 < 0
=> 2x > -10 ; 2x < -3
=> x >-5 , x <-3/2
=> -5 < x < -3/2 = -1,5
mà x \(\in\)Z => x \(\in\left\{-4;-3;-2\right\}\)
(2x + 3)(2x + 10) < 0
<=> 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu
Vì 2x + 3 < 2x + 10 nên ta chọn 2x + 3 âm và 2x + 10 dương.
Ta có : 2x + 3 < 0
=> 2x < -3
=> x < -2
Lại có : 2x + 10 > 0
=> 2x > -10
=> x > -5
Vậy -5 < x < -2 => x \(\in\) {-4 ; -3}
Vậy x có 2 giá trị nguyên thỏa mãn.
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Để (2x + 3)(2x + 10) < 0 thì 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu.
Mà 2x + 10 > 2x + 3
Nên 2x + 10 > 0 => 2x + 3 < 0
=> 2x > -10, 2x < -3
=> x > -5, x < -3/2
=> -5 < x < -3/2 = 1,5
Mà x \(\in\) Z => x \(\in\) {-4; -3; -2}
Mình làm các bạn tham khảo nha :
Vì ( 2x + 3 )( 2x + 10 ) = 0 nên 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu
Mặt khác : ( 2x + 10 ) - ( 2x + 3 ) = 7 => 2x + 10 > 0 ; 2x + 3 < 0
=> 2x > - 10 ; 2x < 3
mà 2x chẵn => 2x ∈ { - 8 ; - 6 ; - 4 ; - 2 ; 0 ; 2 }
=> x ∈ { - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 }
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là
chia ra hai trường hợp trái dấu rồi giải
số giá trị nguyên cua x thỏa mãn ( 2x+3)(2x+10)<0 là
Câu hỏi của Nguyen thi huong - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là ?