Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị minh sang
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{6n-3}{3n+1}\) ( đk : 3n + 1 # 0  ⇒ n # -1/3)

\(\in\) Z ⇔ 6n - 3 ⋮ 3n + 1

           ⇒   6n + 2 - 5 ⋮ 3n + 1

           ⇒   2.( 3n + 1) - 5 ⋮  3n + 1

           ⇒                       5 ⋮ 3n + 1

          ⇒         3n + 1 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

          ⇒        n\(\in\) {-2; -2/3; 0; 4/3}

          vì n \(\in\) Z nên n \(\in\) { -2; 0}

          Vậy n \(\in\) { -2; 0}

             

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Huong Dang
Xem chi tiết
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
8 tháng 3 2020 lúc 17:02

a)Để A có giá trị nguyên thì 3n+4 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+7 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

Phần cuối bn tự làm nha

Còn câu b làm tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
wattif
8 tháng 3 2020 lúc 17:06

a) Từ đề bài, ta có:

\(A=\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;-6;8\right\}\)

b) \(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)+5}{3n+1}=2+\frac{5}{3n+1}\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-2}{3};0;-2;\frac{4}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenvantiendung
17 tháng 7 2021 lúc 8:13

Tìm các giá trị nguyên của n để các phân số sau có giá trị là số nguyên

a)A=3n+4/n-1

b)6n-3/3n+1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ha yen nhi
Xem chi tiết

=>\(\frac{6n-2-1}{3n-1}\)=>\(\frac{2\left(3n-1\right)-1}{3n-1}\)=2\(\frac{1}{3n-1}\)

=>để (6n-1)/(3n-1) nguyên thì 1/3n-1 nguyên

=>1 chia hết cho 3n-1

=>3n-1 thuộc 1,-1

Bình luận (0)
takamuru sisuripi
16 tháng 4 2017 lúc 15:56

ta có : 6n-3 / 3n+1

         = 6n+2-5 / 3n+1

         = 6n+2 / 3n+1  -  5/3n+1

          = 2 - 5/3n+1

Vì 2 là số nguyên nên để 6n-3/3n+1 là số nguyên thì 5/3n+1 phải là số nguyên

Để 5/3n+1 là số nguyên thì 5 chia hết cho 3n+1 

=> 3n + 1 thuộc Ư(5)

mà Ư(5) = { -1 ; 1 ; -5 ; 5 }

=> 3n+1 thuộc { -1 ; 1 ; -5 ; 5 }

=> 3n thuộc { -2 ; 0 ; -6 ; 4 }

vì 3n chia hết cho 3 với mọi số nguyên n

=> 3n thuộc { 0 ; -6 }

=> n thuộc { 0 ; -2 }

ta có bảng sau

   
n0-2
6n-3-3-15
3n+11-5
6n3/3n+1   -3/1=-3 thuộc Z ( thỏa mãn -15/-5=3 thuộc Z ( thỏa mãn )               


Vậy tập hợp  giá trị n thỏa mãn là { 0 ; -2 }

Bình luận (0)
Dốt Bền Ngu Lâu
28 tháng 2 2018 lúc 21:34

Lv 22 bảo tàng tank

Bình luận (0)
nguyễn đình bảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Công
2 tháng 5 2021 lúc 10:10

Ta có M=6n-3/3n+1=(6n+2)-5/3n+1=2(3n+1)-5/3n+1=2- 5/3n+1 

Khi đó M nguyên khi 5/3n+1 nguyên

 <=> 3n+1={1;-1;5;-5}

<=> n={0;-2/3;4/3;-2}

Mà n nguyên

=> n={0;-2}

Khi đó M lần lượt nhận các giá trị tương ứng -3;3 đều là các số nguyên

Vậy n={0;-2}                              

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Quân
Xem chi tiết
mãi mãi là TDT
11 tháng 8 2016 lúc 20:36

mk giải câu a thui nha

để \(\frac{6n-1}{3n+2}\)là số nguyên thì:

    (6n-1) sẽ phải chia hết cho(3n+2)

mà (3n+2) chja hết cho (3n+2)

=> 2(3n+2) cx sẽ chia hết cho (3n+2)

<=> (6n+4) chia hết cho (3n+2)

mà (6n-1) chia hết cho (3n+2)

=> [(6n+4)-(6n-1)] chja hết cho (3n+2)

      (6n+4-6n+1) chja hết cho 3n+2

           5 chia hết cho3n+2

=> 3n+2 \(\in\){1,5,-1,-5}

ta có bảng

3n+2

1   

-1-5

3n 

371-3
n1  

-1

vậy....
 

Bình luận (0)
Dương Thị Thùy Linh
22 tháng 3 2016 lúc 20:42

bạn có thể giải thích ra được không !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
11 tháng 8 2016 lúc 20:04

mình năm nay mới lên lớp 6

Bình luận (0)
Lee Dae Hee
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh
8 tháng 5 2017 lúc 19:53

Đặt \(A=\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{\left(6n+2\right)-2-3}{3n+1}=\frac{2.\left(3n+1\right)-5}{3n+1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2.\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}=2-\frac{5}{3n+1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{3n+1}\in Z\Leftrightarrow5⋮\left(3n+1\right)\Leftrightarrow\left(3n+1\right)\inƯ\left(5\right)\)

=> 3n + 1 \(\in\){1;-1;5;-5}

  Ta có bảng : 

3n+11-15-5
n0\(-\frac{2}{3}\)\(\frac{4}{3}\)-2

  Mà \(n\in Z\)=>\(n\in\){0;-2} để phân số \(\frac{6n-3}{3n+1}\in Z\)

Bình luận (0)
công chúa họ lê
8 tháng 5 2017 lúc 19:58

để \(\frac{6n-3}{3n+1}\)là số nguyên thì 6n-3\(⋮\)3n-1

ta có \(\orbr{\begin{cases}6n-3⋮3n+1\\3n+1⋮3n+1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6n-3⋮3n+1\\2\left(3n+1\right)⋮3n+1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6n-3⋮3n+1\\6n+2⋮3n+1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+2\right)-\left(6n-3\right)\)\(⋮3n+1\)

                \(5⋮3n+1\)

=>3n+1\(\in\)Ư(5)={-1,-5,1,5}

ta co bang sau 

...

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huệ
8 tháng 5 2017 lúc 19:58

Ta có:  \(\frac{6n-3}{3n+1}\)=\(\frac{2\left(3n+1\right)-5}{3n+1}\)= 2-\(\frac{5}{3n-1}\)

Từ đó để \(\frac{6n-3}{3n+1}\) \(\varepsilon\)Z thì 3n+1 \(\varepsilon\)Ư(5)

Ta có bảng sau

3n+1-5-115
n-2\(\frac{-2}{3}\)(Loại)0

\(\frac{4}{3}\)(Loại)

Vậy với n\(\varepsilon\){-2;0} thì \(\frac{6n-3}{3n+1}\varepsilon\)Z

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Lê Trần Nguyên Khải
4 tháng 5 2022 lúc 15:50

Ta có A= (3n +10)/(n+3)
= [ 3(n+3) +1 ] /(n+3)
= 3 + 1/(n+3)
Để A nguyên thì 1/(n+3) cũng phải nguyên
tức 1 phải chia hết cho n+3
=> n + 3 = 1 hoặc n + 3 = -1;
Trường hợp: n+3 = 1 => n = -2 khi đó A = 3 + 1 = 4
Trường hợp: n+3 = -1 => n = -4 khi đó A = 3 -1 = 2

 

Bình luận (0)
trần thị thu
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
16 tháng 4 2016 lúc 17:01

  a) A = 6n+9-13 / 2n+3 = 3 - 13/2n+3 
để A rút gọn được thì 13 phải chia hết cho 2n+3 
Ư(13) thuộc Z là -13,-1,1,13 
<=> n có thể là -8,-2,-1,5 
câu a ko bít đúng ko, vì cái từ "rút gọn được" hơi khó hỉu, ko biết bạn muốn rút thành phân số tối giản hay theo cách của mình là rút thành số nguyên. Mình giải tiếp câu b đây, câu này dễ, cho mìnk 4,5 * nká 
b) để A nhỏ nhất, A phải là số âm 
=> 6n-4 là số âm, 2n+3 là số dương (TH1) 
hoặc 6n-4 là số dương, 2n+3 là số âm (TH2) 
*TH1: 
6n -4 < 0 <=> 6n < 4 <=> n < 4/6 
2n+3 > 0 <=> 2n > -3 <=> n > -3/2 
mà n thuộc Z 
=> n= 0 hoặc n=-1 
*TH2: 
6n -4 > 0 <=> 6n > 4 <=> n > 4/6 
2n+3 < 0 <=> 2n < -3 <=> n < -3/2 
=> mâu thuẫn 
vậy ta xét tiếp A nhỏ nhất khi n = 0 hoặc n = -1. 
<Tới đây thì bạn tự giải nha> 
tớ giải được A nhỏ nhất (A=-10) khi n = -1

Bình luận (0)