: Sinh sản vô tính ở động vật là có di truyền qua các thế hệ cơ thể không?
một quần thể tự thụ phấn bắt buộc có cấu trúc di truyền ban đầu là P 50%AA 50% aa
1.xác định thành phần kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ
2. quần thể trên đạt trạng thái cân bằng di truyền chưa? tại sao?
3 nêu các điều kiện cần thiết để đạt trạng thái cân bằng di truyền
1)Thanh phan kieu gen cua quan the sau 5 the he la
50%AA , 50%aa
2)Quan the da dat trang thai can bang di truyen vi
\(\sqrt{ }\)%AA+\(\sqrt{ }\)%aa=1
3)Dieu kien can thiet de dat trang thai can bang di truyen la:
-Quan the phai co kich thuoc lon
-Cac ca the trong quan the phai giao phoi voi nhau mot cach ngau nhien
-Cac ca the co kieu gen khac nhau phai co suc song va kha nang sinh san nhu nhau(khong co chon loc tu nhien)
-Dot bien khong xay ra hay co xay ra thi tan so dot bien thuan phai bang tan so dot bien nghich
-Quan the phai duoc cach li voi cac quan the khac (khong co su di nhap gen giua cac quan the)
2)quan the chua dat trang thai can bang di truyen vi
\(\sqrt{ }\)%AA+\(\sqrt{ }\)%aa khong bang 1
Ở một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi ở trạng thái dị hợp, alen đột biến có thể không được biểu hiện thành kiểu hình.
II. Đột biến gen có thể được phát sinh khi ADN nhân đôi hoặc khi gen phiên mã.
III. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì đột biến gen làm thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
IV. Trong cùng một cơ thể, khi có tác nhân đột biến thì tất cả các gen đều có tần số đột biến như nhau.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Ở một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi ở trạng thái dị hợp, alen đột biến có thể không được biểu hiện thành kiểu hình.
II. Đột biến gen có thể được phát sinh khi ADN nhân đôi hoặc khi gen phiên mã.
III. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì đột biến gen làm thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
IV. Trong cùng một cơ thể, khi có tác nhân đột biến thì tất cả các gen đều có tần số đột biến như nhau.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ ban đầu là 0,54AA : 0,36Aa : 0,10aa. Cho biết các cá thể aa không có khả năng sinh sản . Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu genở thế hệ F1 là:
A. 0,70AA : 0,20Aa : 0,10aa.
B. 0,5184AA : 0,4032Aa : 0,0784aa.
C. 0,63AA : 0,18Aa : 0,19aa.
D. 0,54AA : 0,36Aa : 0,10aa.
P : 0,54AA : 0,36Aa : 0,1aa
Do aa không có khả năng sinh sản
P sinh sản : 0,6AA : 0,4 Aa
Tự thụ:
0.6 AA ð0.6 AA
0.4 Aa ð0.2 ( AA : 2 Aa : 1aa) 0.1AA : 0.2Aa : 0.1aa
ðF1 : 0,7AA : 0,2 Aa : 0,1aa
Đáp án : A
1.Hãy cho biết giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào?
2.Cây có hoa có những loại cơ quan nào?Chúng có chức năng gì?
3.Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa đã có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất?Cho ví dụ.
1/ Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây
VD: Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ ko tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.
2/ Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước
3/ Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả
GIẢI XONG TRONG TỐI NAY TRƯỚC 22h00 GIÙM MÌNH NHÉ!
Trong quần thể các cá thể luôn gắn bó với nhau thông qua các mối quan hệ nào?Vì sao nói quan hệ trên trong quần thể sinh vật ma quần thể có thể tồn tại và phát triển?
Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.
chứng minh các cấp tổ chức sống tế bào,cơ thể,quần thể,quần xã hệ sinh thái là những cấp đọ tổ chức sống cơ bản
Khi lai 2 cá thể có F1 có kiểu di truyền là AaBbCc với nhau; 3 cặp gen này nằm trên 3 cặp NST khác nhau và tính trạng trội là trội hoàn toàn thì có tỉ lệ di truyền cá thể ở F2 đồng hợp 2trội và 1lặn
P AaBbCc x AaBbCc
P(Aa x Aa)(Bb x Bb)(Cc x Cc)
=> tỉ lệ 2 trội 1 lặn là (3/4)^2*1/4*C13= 27/64
nếu ko hiểu thì hỏi lại mình nhé
Gọi A là tập hợp các học sinh của lớp 6A có hai điểm 10 trở lên, B là tập hợp các học sinh lớp 6A có ba điểm 10 trở lên, M là tập hợp các học sinh của lớp 6A có bốn điểm 10 trở lên. Dùng kí hiệu con để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên.
Do học sinh có 2 điểm 10 trở lên sẽ bao gồm cả học sinh chứa 3 điểm 10 và 4 điểm 10 => \(B\subset A\) , C \(C\subset A\)
Mặt khác Học sinh có 3 điểm 10 trở len sẽ phải chứa học sinh có 4 điểm 10 => \(C\subset B\)
a là con của b
b là con của c
suy ra a là con của c