Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2019 lúc 14:25

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 1:55

Đáp án C

Cho m gam kim loại Mg, Al tác dụng với 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,5 mol Ag sau phản ứng thu được (m+57,8) gam 2 kim loại chắc chắn là Cu và Ag

Do sinh ra Cu nên Ag hết do vậy thu được 0,5 mol Ag và x mol Cu.

Cho lượng kim loại tác dụng với HNO33 dư thu được 0,3 mol NO

Bảo toàn e:

  x = 0 , 3 . 3 - 0 , 25 2 = 0 , 2   → m + 57 , 8 = 0 , 5 . 108 + 0 , 2 . 64 → m = 9   g a m

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2019 lúc 10:04

Đáp án C

Cho m gam kim loại Mg, Al tác dụng với 0,25 mol Cu(NO3)2

và 0,5 mol Ag sau phản ứng thu được (m+57,8) gam 2 kim loại chắc chắn là Cu và Ag

Do sinh ra Cu nên Ag hết do vậy thu được 0,5 mol Ag và x mol Cu.

Cho lượng kim loại tác dụng với HNO33 dư thu được 0,3 mol NO

Bảo toàn e: x = 0 , 3 . 3 - 0 , 5 2 = 0 , 2

→ m + 57 , 8 = 0 , 5 . 108 + 0 , 2 . 64

→ m = 9   g a m

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2019 lúc 14:27

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2018 lúc 7:31

Sau phản ứng thu được 2 kim loại là Ag và Cu => Mg và Al phản ứng hết.

Đặt số mol Cu2+ phản ứng là x

=> m + 57,8 = 108.0,5 + 64x

=> Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2018 lúc 17:08

Chọn B

Phần I. Cho X tác dụng với HNO 3  đặc, nguội chỉ có Cu phản ứng.

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 2) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Phần II. Cho X tác dụng với H 2 SO 4  loãng, dư chỉ có Fe phản ứng

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 2) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2017 lúc 17:01

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2019 lúc 12:22

Đáp án B

Chỉ có Zn phản ứng với HCl, Cu không phản ứng nên mCu = 2 gam

nH2 = 0,2 mol

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2                               0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 gam

=> m = 13+2 = 15 gam

Bình luận (0)