Những câu hỏi liên quan
Time Lord
Xem chi tiết
Sorano Yuuki
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Lương
24 tháng 4 2017 lúc 21:45

Đặt (a;c)=q thì a=\(qa_1\) ;    c=\(qc_1\) (Vs (a1;c1=1)

\(\Rightarrow\) ab=cd \(\Leftrightarrow\)ba1=dc1
Dẫn đến \(d⋮a_1\)

Đặt   \(d=a_1d_1\) thay vào đc:
\(b=d_1c_1\)
Vậy \(a^n+b^n+c^n+d^n=q^2a^n_1+d^n_1c^n_1+q^nc^n_1+a^n_1d^n_1=\left(c^n_1+a^n_1\right)\left(d^n_1+q^n\right)\)
là hợp số (QED)   

Bình luận (0)
Tăng Vĩnh Hà
Xem chi tiết
Anh Duy Tạ
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 6 2020 lúc 17:13

\(\text{Gọi: }i=\left(a,c\right)\Rightarrow a=ia';c=ic'\left(với\left(a',c'\right)=1\right)\Rightarrow a'b=c'd\Rightarrow b\text{ chia hết cho c}'\)

\(d\text{ chia hết cho a}'\Rightarrow b=c'l;d=a'k\left(l,k\text{ tự nhiên}\right)\Rightarrow a'c'l=a'c'k\Rightarrow l=k\Rightarrow\)

\(b=c'l;d=a'l\Rightarrow A=\left(l+i\right)\left(c'+a'\right)\text{ là hợp số}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
shitbo
21 tháng 6 2020 lúc 17:17

\(B=100x+100y+100z+10x+10y+10z+x+y+z=111\left(x+y+z\right)=3.37.\left(x+y+z\right)\)

\(\text{ là số chính phương }\Rightarrow3.37.\left(x+y+z\right)\text{ chia hết cho }3^2.37^2\Rightarrow x+y+z\text{ chia hết cho 111}\left(\text{vô lí}\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Duy Tạ
21 tháng 6 2020 lúc 22:09

Xin lỗi bạn nhưng mà mình mới có lớp 6 nên chưa biết a' với c' là gì nên bạn có cách nào khác không?. Mình cám ơn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê hồng kiên
Xem chi tiết
Lâm Hương Giang
Xem chi tiết
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
19 tháng 11 2017 lúc 19:26

Câu a)

Giả sử k là ước của 2n+1 và n 

Ta có 

\(2n+1⋮k\)

\(n⋮k\)

Suy ra 

\(2n+1⋮k\)

\(2n⋮k\)

Suy ra \(2n+1\)là số lẻ (với mọi giá trị n thuộc N)

Suy ra \(2n\)là số chẵn (với mọi giá trị n thuộc N)

Mà 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp

Suy ra \(2n+1\)và \(2n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy \(2n+1\)và \(n\)là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b)

Vì n lẻ nên

(n-1) là số chẵn

(n+1) là số chẵn

(n+2) là số chẵn

(n+5) là số chẵn

Suy ra (n-1)(n+1)(n+2)(n+5) là số chẵn

Mà nếu n=1 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết tất cả các số tự nhiên (khác 0)

Mà nếu n=3 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384

Mà nếu n=5 thì thành biểu thức trên bị biến đổi thành (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) với n=3

Suy ra n=5 thì biểu thức trên vẫn chia hết cho 384

Vậy nếu n là lẻ thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384 (đpcm)

Câu c)

Đang thinking .........................................

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
20 tháng 11 2017 lúc 8:58

LÊ NHẬT KHÔI ƠI BẠN LÀM CÓ ĐÚNG KO??? GIÚP MÌNH CÂU C VƠI NHA !!!

Bình luận (0)
NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 8:43

Giả sử k là ước của 2n+1 và n 

Ta có 

2n+1⋮k

n⋮k

Suy ra 

2n+1⋮k

2n⋮k

Suy ra 2n+1là số lẻ (với mọi giá trị n thuộc N)

Suy ra 2nlà số chẵn (với mọi giá trị n thuộc N)

Mà 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp

Suy ra 2n+1và 2nlà 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1và nlà 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b)

Vì n lẻ nên

(n-1) là số chẵn

(n+1) là số chẵn

(n+2) là số chẵn

(n+5) là số chẵn

Suy ra (n-1)(n+1)(n+2)(n+5) là số chẵn

Mà nếu n=1 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết tất cả các số tự nhiên (khác 0)

Mà nếu n=3 thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384

Mà nếu n=5 thì thành biểu thức trên bị biến đổi thành (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) với n=3

Suy ra n=5 thì biểu thức trên vẫn chia hết cho 384

Vậy nếu n là lẻ thì (n-1)(n+1)(n+3)(n+5) chia hết cho 384 (đpcm)

Bình luận (0)
chi chăm chỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 10:41

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Hạnh
4 tháng 8 2017 lúc 13:37

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

Bình luận (0)