Những câu hỏi liên quan
12.Nguyễn Xuân Huân
Xem chi tiết
12.Nguyễn Xuân Huân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 19:19

a: \(\widehat{DAE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

b: Xét ΔAEH và ΔAEF có

AE chung

\(\widehat{HAE}=\widehat{FAE}\)

AH=AF

Do đó: ΔAEH=ΔAEF

c: Ta có: ΔAEH=ΔAEF

nên \(\widehat{AHE}=\widehat{AFE}=90^0\)

=>EF⊥AC

mà AC⊥AB

nên EF//AB

Bình luận (1)
thanhmai
Xem chi tiết
tran hung cuong
5 tháng 3 2020 lúc 10:42

mot mieng dat hinh tam giac co day la 15m va chieu cao la 7,8m nay nguoi ta mo rong mieng dat ve ben phai bang cach keo dai canh day them 3,5m hay tinh dien h manh dat sau khi mo rong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
Nhã uyên
Xem chi tiết
Song Tử
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
25 tháng 2 2018 lúc 10:44

Ta có BC^2 = AB^2 + AC^2 = 625 => BC =25 

=> AH = AB.AC/BC = 20.15/25 = 12 

Do tính chất phân giác, ta có: 
HD/DB = AH/AB= 12/15=4/5 

=> HD/DB =4/5 
=> DB/HD =5/4 => HB/HD =9/4 => HD =4HB/9 

Mà HB^2 = AB^2 - AH^2 = 15^2 - 12^2 =81 
=> HB=9 => HD = 4 ( cm )

Tương tự ta cũng có:
Do tính chất phân giác, ta có: 
HE/EC = AH/AC= 12/20=3/5 

=> HE/EC =3/5 
=> EC/HE =5/3 => HC/HE =8/3 => HE =3HC/8 

Mà HC^2 = AC^2 - AH^2 = 20^2 - 12^2 =256 
=> HC=16 => HE = 6 ( cm )

Vậy HD = 4 ( cm ) và HE = 6 ( cm )

Bình luận (1)
Bùi Đức Mạnh
6 tháng 4 2018 lúc 20:21

Ta có BC^2 = AB^2 + AC^2 = 625 => BC =25 

=> AH = AB.AC/BC = 20.15/25 = 12 

Do tính chất phân giác, ta có: 
HD/DB = AH/AB= 12/15=4/5 

=> HD/DB =4/5 
=> DB/HD =5/4 => HB/HD =9/4 => HD =4HB/9 

Mà HB^2 = AB^2 - AH^2 = 15^2 - 12^2 =81 
=> HB=9 => HD = 4 

==================== 

Tương tự 
Do tính chất phân giác, ta có: 
HE/EC = AH/AC= 12/20=3/5 

=> HE/EC =3/5 
=> EC/HE =5/3 => HC/HE =8/3 => HE =3HC/8 

Mà HC^2 = AC^2 - AH^2 = 20^2 - 12^2 =256 
=> HC=16 => HE = 6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 8:34

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác ABC vuông tại A, ta được:

B C 2 = A C + A B 2 ⇒ B C 2 = 15 2 + 20 2 ⇔ B C 2 = 25 2  ⇔ BC = 25( cm )

Đặt BD = x ⇒ DC = 25 - x

Áp dụng định lý Py 0 ta – go vào hai tam giác vuông AHB và AHC, ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Trừ theo vế các đẳng thức ( 1 ) và ( 2 ) ta được:

15 2 - x 2 - 20 2 + ( 25 - x ) 2 = 0  ⇔ 50x = 450 ⇔ x = 9( cm )

Nên HC = 25 - 9 = 16( cm )

Thay x = 9 vào đẳng thức ( 1 ) ta có:  H A 2 = 15 2 - 9 2 = 122 ⇔ HA = 12( cm )

Áp dụng tính chất đường phân giác AD vào tam giác AHB, ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất đường chất đường phân giác AE của tam giác ACH, ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bình luận (0)
Dương Anh Tú
Xem chi tiết
Việt Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
8 tháng 8 2018 lúc 23:09

a, Xét tg BAE và tg BDE  ( \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\))

BA=BD (gt)

BE chung

=> tg BAE = tg BDE ( ch-cgv)

=> AE=ED 

Ta có \(\hept{\begin{cases}BA=BD\left(gt\right)\\AE=ED\left(cmt\right)\end{cases}}< =>\)BE trung trực AD (đpcm) 

b, +ED vuông BC

+ AH vuông BC

=> AH//DE

=> \(\widehat{HAD}=\widehat{ADE}\)( So le trong) (2)

Lại có gọi m là giao 2 đường thẳng BE và AD

vì BE trung trực AD =>+ \(\widehat{AME}=\widehat{EMD}=90^{0^{ }}\)

Xét tg AEM và tg DEM có \(\left(\widehat{AME}=\widehat{EMD}=90^0\left(cmt\right)\right)\)

+ AD = ED (cma)

+ EM chung

=> tg AEM = tg DEM ( ch-cgv)

=> \(\widehat{DAE}=\widehat{ADE}\)(2)

tỪ (1) VÀ (2) => \(\widehat{HAD}=\widehat{DAE}\)=> AD phân giác góc AHC

Bình luận (0)