tìm và phân tích cấu tạo 2 câu ghép trong bài công việc đầu tiên
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
1. Để công việc được hoàn thành đúng thời hạn thì công nhân phải làm việc 3 ca.
2. Hoa móng rồng nở trắng trên sườn núi cao và hoa mai dệt vàng hai bên bờ suối.
3. Chất ni-cô-tin trong thuốc lá còn độc hại hơn: đó là một thứ ma túy.
4. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
5. Bà con đều vui lòng góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước.
6. Giá những ổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
7. Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
8. Anh càng nói thì nó càng khóc.
9. Vì sương nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió, hoa sầu bởi mưa.
ĐANG GẤP
Tìm các câu ghép và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó trong bài Nhà tài trợ cách mạng đặc biệt.
Em chụp bài đó lên được không em?
tìm 5 cụm động từ , danh từ, tính từ có trong bài học đường đời đầu tiên và phân tích cấu tạo giúp mình với
bài 2.phân tích cấu tạo các cấu tạo các câu ghép sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép.
1.nhờ bác lao công,sân trường luôn sạch sẽ.
2.vì học giỏi,tôi đã được bố thưởng quà.
3.nhờ mai học giỏi mà bạn ấy được thưởng quà
4.nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào.
5.do không học bài,tôi đã bị điểm kém.
6.tại tôi mà cả lớp đã bị mất điểm thi đua.
7.nhờ tập tành đều đặn,dế mèn rất khỏe.
8.vì dế mèn tập tành đều đặn nên nó rất khỏe mạnh.
9.vì sự cổ vũ của lớp,các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình.
10.tuy lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng.
1. Nhờ bác lao công (TN), sân trường/ luôn sạch sẽ. -> Câu đơn (vì chỉ có 1 cụm c-v).
2. Vì học giỏi (TN), tôi/ đã được bố thưởng quà. -> Câu đơn (vì chỉ có 1 cụm c-v).
3. Nhờ Mai/ học giỏi mà bạn ấy/ đã được thưởng quà. -> Câu ghép (vì có 2 cụm c-v không bao chứa nhau).
4. Nhờ tôi/ đi sớm mà tôi/ tránh được trận mưa rào. -> Câu ghép (vì có 2 cụm c-v không bao chứa nhau).
5. Do không học bài (TN), tôi/ đã bị điểm kém. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).
6. Tại tôi (TN) mà cả lớp/ đã bị mất điểm thi đua. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).
7. Nhờ tập tành đều đặn (TN), Dế Mèn/ rất khỏe. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).
8. Vì Dế Mèn/ tập tành đều đặn nên nó/ rất khỏe. -> Câu ghép.
9. Vì sụ cổ vũ của lớp (TN), các bạn/ thi đấu rất nhiệt tình. -> Câu đơn.
giúp mk vs ạ, mình cảm tạ
Bài 1: Tìm câu ghép, phân tích cấu tạo, chỉ ra mối quan hệ về nghĩa, cách nối các vế câu ghép trong bài tập 1
A. Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn
B.TÌm ít nhất 1 câu ghép có trong đoạn văn,phân tích cấu tạo và nêu quan hệ ý nghĩa câu ghép đó
Phân Tích Cấu Tạo Của C Phân Tích Cấu âu Ghép" Cái Đầu Não Ngoẹo Về Một Bên Và Cái Miệng Móm Mém Của Não Mếu Như Con Nít"Cho Biết 2 Vế Câu Của Câu Ghép Đó Có Mối Quan Hệ Gì?
Phân tích cấu tạo:
-Vế 1: CN: Cái đầu lão; VN: ngoẹo về một bên
-Vế 2: CN: Cái miệng móm mém của lão; VN: mếu như con nít.
Hai vế câu của câu ghép đó có mối quan hệ:Tương đồng
Trong những câu sau đây, câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Phân tích cấu tạo câu ghép.
a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho chó hay đem nó ra ao tắm.
b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngóng đầu lên.
c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
d. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc, người cũng có thể ăn giun đất vì nó có
70% lượng đạm trong cơ thể.
e. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.
f. Nơi chúng ta đứng, mọi người đều trông thấy rất rõ.
g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
cau 1: Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Đập đá ở Cô Lôn"
câu 2 : Ghi lại theo trí nhớ bài thơ "Đập đá ở Cô Lôn"
câu 3 :
Tìm phân tích cấu tạo của các câu ghép trong đoạn văn sau và nêu mối quan hệ giữa các vế của các câu ghép ấy. (5 điểm)
"Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:
- U nó không được làm thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận:
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó àm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được....."
("Tắt đèn" - Ngô Tất Tố)