Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có câu chứa hàm ý và giải thích hàm ý
viết 1 đoạn văn ngắn 5 -7 câu trong đó sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý về mái trường
Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng liên kết câu và nghĩa tường minh - hàm ý
viết một đoạn văn ngắn từ 8-10 câu có sử dụng từ hán việt . giải thích ý nghĩa của từ hán việt trong đoạn văn đó và cho biết các từ hán việt đó tạo sắc thái gì cho đoạn văn
viết đoạn văn có sử dụng hàm ý và cho bết đó là hàm ý gì
Hôm nay lớp tôi có tiết thao giảng môn toán. Phải nói rằng, mỗi khi có tiết thao giảng là cả lớp tôi lại cuống cuồng lên và chuẩn bị rất công phu bài cũ cũng như bài mới . Cả bọn chúng tôi háo hức chờ đến tiết thao giảng . Có lẽ tiết thao giảng là tiết học mà chúng tôi chăm phát biểu nhất . Cô giao bắt đầu dạy và cô mời Lan đứng giậy trả lời . Cô bảo có bạn nào có cách trả lời khác không . Nếu như mọi hôm thì cô đã mắng cho 1 trận rồi vì lan trả lời sai mấy kiến thức cơ bản . Cả bọn chúng tôi thầm nghĩ và xúm lại "Hôm nay thao giảng cô hiền thế"
May là tiết học đã trôi qua và được đánh giá là thành công nên chúng tôi k bị mắng . Hú hồn !!
Hàm ý: câu in đậm --> ý của cô là Lan trả lời sai
1.VIẾT ĐOẠN VĂN HỘI THOẠI NGẮN CÓ SỬ DỤNG 1 CÂU CHỨA HÀM Ý
2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Mây và Sóng'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
3. 2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Bố của Xi-mông'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
=> Em cần gấp lắm ạ. Ai giúp e vớii huhu YoY
1.VIẾT ĐOẠN VĂN HỘI THOẠI NGẮN CÓ SỬ DỤNG 1 CÂU CHỨA HÀM Ý
2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Mây và Sóng'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
3. 2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Bố của Xi-mông'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
=> Em cần gấp lắm ạ. Ai giúp e vớii huhu YoY
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý thức phòng chống dịch bệnh covid-19 trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt.
Lưu ý: chú thích dưới những câu đó.
Hiện nay dịch covid 19 đang diễn biến rất phức tạp nên mỗi chúng ta pk có ý thức trong việc phòng chống dịch bệnh này. Virus corona đang làm mưa làm gió trên thế giới mỗi nơi nó đi qua đều gây ra những thiệt hại rất lớn cả về thể chất, tinh thần và cả nền kinh tế. Đứng trước dịch bệnh nguy hiểm này, tất cả các quốc gia và các bác sĩ đều đang dốc sức tìm cách để chống lại. Chính vì vậy bản thân mỗi cta cx pk tìm cách bảo vệ bản thân và thế giới bằng những cách rất đơn giản như hạn chế ra ngoài, rửa tay thg xuyên và thực hiện tốt chỉ thị của nhà nc. Nếu mỗi con ng đều nghiêm túc thực hiện đúng quy định thì dịch bệnh sẽ nhanh chóng qua đi, lúc này là lúc ta thể hiện sự đoàn kết, nghiêm túc và có trách nghiệm của mỗi ng. Hãy vì sức khỏe của cộng đồng mà cố gắng phòng chống dịch! Cố lên Việt Nam -Hãy vì sức khỏe của cộng đồng mà cố gắng phòng chống dịch!: Câu rút gọn -Cố lên Việt Nam!: câu đặc biệt
1. Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" trong đó có sử dụng 1 câu rút gọn
2. Viết 1 đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất một trạng ngữ và một câu rút gọn
3. Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu giải thích câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" trong đó có sử dụng 1 câu rút gọn và 1 câu đặc biệt, gạch chân dưới các câu đó
1. Câu tục ngữ " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về con người và xã hội. Câu tục ngữ gồm 2 vế,sử dụng hình ảnh ẩn dụ. "Ăn quả" là những người hưởng thụ những trái quả ngon ngọt, mát lành ; "kẻ trồng cây" là những người tạo nên những trái quả ngon ngọt đó ; "nhớ" là hành động biết ơn. Câu tục ngữ muốn đề cao một đạo lí, truyền thống, lời khuyên cho tất cả mọi người về lòng biết ơn bởi trong tự nhiên không có một thành quả nào mà không nhờ tới công sức của con người. Vì thế, chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải biết trân trọng, giữ gìn những thành quả tốt đẹp mà những tiền nhân đã tạo ra. Làm như thế là đã có lòng biết ơn. Câu tục ngữ trên rất hay và giàu ý nghĩa, nó mang giá trị trường tồn.
2. Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
3. Ông cha ta đã căn dặn con cháu dù trong hoàn cảnh này cũng phải sống lương thiện, sống tốt đẹp, tuyệt đối không được đánh mất đi phẩm giá của mình. Kinh nghiệm này đã được dân gian đúc kết qua câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm". Vậy đói, rách, sạch, thơm có nghĩa là gì? Đói, rách ở đây đều chỉ sự thiếu thốn của con người. Rách là tình cảnh nghèo nàn, rách nát. Thơm có nghĩa là đẹp đẽ, sạch sẽ. Câu tục ngữ đã đưa đến cho chúng ta một thông điệp vô cùng ý nghĩa, đó là dù trong hoàn cảnh nào bạn cũng phải giữ cho mình những phẩm chất tốt đẹp nhất, cao quý nhất của con người. Trong cuộc sống, có rất nhiều người nghèo, hoàn cảnh thiếu thốn nhưng họ luôn nỗ lực, chăm chỉ làm việc để vượt qua số phận. Họ không bao giờ nghĩ đến chuyện ăn cắp, ăn trộm một tài sản quý giá của ai đó để làm giàu cho bản thân. Tuy nhiên vẫn có những người không thiếu thốn, có đủ khả năng lao động nhưng suốt ngày đi cướp của, ăn cắp bởi lẽ họ là những người lười lao động và không màng đến những phẩm chất tốt đẹp của con người. Thật vậy, hãy là người sống tốt, sống sạch! Đừng để những bóng đen ở ngoài kia che lấp đi ánh sáng của bạn.
=> Câu đặc biệt: Thật vậy, hãy là người...
Cho đoạn văn sau, tìm câu có chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý đó là gì ?:
“Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “ Ba chắt nước dùm con”, phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !”
( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
Câu có chứa hàm ý: “ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ”
Hàm ý: Ba chắt nước giùm con.