Những câu hỏi liên quan
dao the an
Xem chi tiết
Nacika Kirito
13 tháng 1 2018 lúc 18:24

Vay a va b nguyen to cung nhau

Trần Công Mạnh
10 tháng 2 2020 lúc 20:23

Bài giải

Ta có: a = 1 + 2 + 3 + 4 +...+ n;   b = 2n + 1 (n \(\inℕ\);   n > 2)

Suy ra a = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)(a chẵn vì n > 2);   b = 2n + 1 (b lẻ)

Vì n > 2

Nên a > 2 và b > 2

Mà a chẵn và b lẻ

Suy ra a không chia hết cho b và ngược lại

Vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa

Làm thử nha do lâu r không làm dạng này.

a= \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Gọi ước chung lớn nhất của a và b là d( \(d\inℕ^∗\))

Ta có \(a⋮d\)hay \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

Nếu \(n⋮d\)thì \(2n⋮d\)\(\Rightarrow b-2n⋮d\)hay \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

Nếu \(n+1⋮d\Rightarrow2n+2⋮d\Rightarrow2n+2-b⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy d=1 hay a và b là hai số nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)

Bn Trần Công Mạnh làm sai rồi nhé

Khách vãng lai đã xóa
Asuna Rei
Xem chi tiết
hieu
31 tháng 12 2018 lúc 8:44

 Ghi nhớ:nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì a và b chỉ có ước chung là 1 
- gọi d là ước chung nếu có của cả a và b 
==> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d 
đồng thời : b chia hết cho d nên b^2 cũng chia hết cho d ( b mũ 2 ) 
==> ( b^2 - 8.a ) chia hết cho d 
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n^2 + n ) /2 
và b^2 = ( 2n + 1 )^2 = 4n^2 + 4n + 1 
==> : (b^2 - 8a ) = ( 4n^2 + 4n +1 ) - ( 4n^2 + 4n ) = 1 
vậy : ( 8a -- b^2 ) chia hết cho d <==> 1 chia hết cho d => d = 1 
kl : ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau

shitbo
31 tháng 12 2018 lúc 8:45

Tau trả lời rồi

mi coi câu hỏi trước đi :(

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 8:47

 Ghi nhớ:nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì a và b chỉ có ước chung là 1 
- gọi d là ước chung nếu có của cả a và b 
==> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d 
đồng thời : b chia hết cho d nên b^2 cũng chia hết cho d ( b mũ 2 ) 
==> ( b^2 - 8.a ) chia hết cho d 
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n^2 + n ) /2 
và b^2 = ( 2n + 1 )^2 = 4n^2 + 4n + 1 
==> : (b^2 - 8a ) = ( 4n^2 + 4n +1 ) - ( 4n^2 + 4n ) = 1 
vậy : ( 8a -- b^2 ) chia hết cho d <==> 1 chia hết cho d => d = 1 
kl : ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau

hieu
Xem chi tiết
shitbo
31 tháng 12 2018 lúc 8:41

\(A=1+2+3+4+....+n=\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)

Gọi: d=UCLN(A,B)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{\left(n+1\right)n}{2}⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+n⋮d\\2n^2+n⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow2n^2+n-n^2-n⋮d\Leftrightarrow n^2⋮d\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-n^2⋮d\Leftrightarrow n⋮d\Leftrightarrow2n+1-2n⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: A và B là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Trang Trần Ngân
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 12 2016 lúc 11:20

a ) 

Ta co S = ( 2 + 2+ 23 + 24 + 25 ) + ...... + (  296 + 297 + 298 +299 + 2100 )

= 2 ( 1 + 2 + 2.2 + 2.2.2 + 2.2.2.2 ) + .... + 296 ( 1 + 2 + 2.2 + 2.2.2 + 2.2.2.2 )

= 2.31 + .....+ 296.31

= 31 ( 2 + ... + 296 ) chia het cho 31

b ) Goi d laf UC ( 3n+1 ; 4n+1 )

=> 3n + 1 ⋮ d va 4n + 1 ⋮ d

=> 4(3n + 1)⋮ d va3(4n +1) ⋮ d

=> 12n + 4 ⋮ d và 12n + 3 ⋮ d

=> ( 12n + 4 ) - ( 12n + 3 ) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vi ƯC ( 3N+1;4N+1 ) = 1 => 3N+1;4N+1 là nguyên tố cùng nhau

c ) Xét x > 0

=> |x| + x = x+x = 2x = 0 => x = 0 ( loại )

Xét x < 0 

=> |x| + x = - x + x = 0 ( tm)

Vậy x < 0

Trang Trần Ngân
22 tháng 12 2016 lúc 15:41

Cảm ơn nhìu!

Đinh Đức Hùng
23 tháng 12 2016 lúc 15:38

cảm ơn thì ks rùm mik di , mình bấm mỏi tay lắm đó bn có bt ko ???????????????

Phan Duc Hieu
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Quang
4 tháng 11 2015 lúc 19:59

Gọi ƯCLN  ( n+1,3.n+4) là a

Ta có : ( n+1) và ( 3.n+4)

Nên  :     n+1 chia hết cho a và 3.n+ 4 chia hết cho a

Nên :     3.n+3 Và 3.n+4 chia hết cho a

 3.n+4 - 3.n-3 chia hết cho a

nên 1 chia hết cho a

nên a=1

           Vậy ...

Trịnh Xuân Diện
4 tháng 11 2015 lúc 19:58

Gọi d \(\in\)ƯC(n+1;3n+4)

=> 3n+4 chia hết cho d

n+1 chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d

=>3n+4-3n-3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>đpcm

Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Phạm Anh Tú
Xem chi tiết
Goku _san
Xem chi tiết
Cold Guy
15 tháng 3 2018 lúc 20:29

vào mạnh nha