Biết rằng 3là một ước của số nguyên a. Vậy số nào là ước của a.A-3 B6 C-6 D9
2. a) Tìm ước của 18 và cho biết ước nào là ước nguyên tố.
b) Trong các số: 1, 2, 5, 15, 27, 42, 7, 3, 17 số nào là số nguyên tố, số nào hợp số? c) Tìm ba số nguyên tố lẻ liên tiếp.
2. a) Tìm ước của 18 và cho biết ước nào là ước nguyên tố.
b) Trong các số: 1, 2, 5, 15, 27, 42, 7, 3, 17 số nào là số nguyên tố, số nào hợp số? c) Tìm ba số nguyên tố lẻ liên tiếp.
Câu 3 : Cho \(a,b,c\in Z^+\) đôi một khác nhau và đồng thoả mãn :
1. a là ước số của : b+c+bc
2. b là ước số của : a+c+ac
3. c là ước số của : a+b+ab
Chứng minh rằng : a,b,c không đồng thời là số nguyên tố.
viết chương trình nhập vào số tự nhiên n và tính tổng các ước số của n mà các ước số đó là số nguyên tố.Giải thích n=6 thì ta có các ước số của 6 là 1,2,3,6.Trong đó các ước số là các số nguyên tố chỉ có 2 và 3.Vậy kết quả bằng 5(Pascal). Giúp mik v các bn
uses crt;
var i,n,t,j,kt:integer;
begin
clrscr;
readln(n);
t:=0;
for i:=2 to n do
if n mod i=0 then
begin
kt:=0;
for j:=2 to trunc(sqrt(i)) do
if i mod j=0 then kt:=1;
if kt=0 then t:=t+i;
end;
write(t);
readln;
end.
Dưới đây là một ví dụ về chương trình Pascal để tính tổng các ước số nguyên tố của một số tự nhiên n:
```pascal
program TinhTongUocSoNguyenTo;
var
n, i, j, sum: integer;
isPrime: boolean;
begin
write('Nhap vao so tu nhien n: ');
readln(n);
sum := 0;
for i := 1 to n do
begin
if n mod i = 0 then // Kiểm tra i có là ước số của n không
begin
isPrime := true;
for j := 2 to trunc(sqrt(i)) do // Kiểm tra i có phải là số nguyên tố không begin if i mod j = 0 then begin isPrime := false; break; end; end; if isPrime then // Nếu i là số nguyên tố, cộng vào tổng sum := sum + i; end;
end;
writeln('Tong cac uoc so nguyen to cua ', n, ' la: ', sum);
end.
```
Chương trình trên sẽ yêu cầu bạn nhập vào số tự nhiên n, sau đó tính tổng các ước số nguyên tố của n và hiển thị kết quả.
Câu 9:
Biết rằng số 691.k là một số nguyên tố. Vậy k = .
Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là ....
2.cho A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-99-100
a.A có chia cho 2,3,5 ko
b.A có bao nhiêu ước là số tự nhiên, bao nhiêu ước là số nguyên
A=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(97+98-99-100)
A=(-4)+(-4)+...+(-4)
(25 số -4)
A=25.(-4)
A=-100
a.A chia hết cho 2;5 vì A có chữ số tận cùng là 0
A ko chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của A ko chia hết cho 3
b.A có 9 ước tự nhiên và A có 18 ước nguyên
ta cũng có thể tính theo cách này
số số hạng của A là: (100-1):1+1=100(số hạng)
ta ghép 4 số thành 1 nhóm tức là ta có: A=(1+2-3-4)+...+(97+98-99-100)
=> A=(-4)+(-4)+...+(-4)
( 25 chữ số -4)
A=25.(-4)
A=-100
a chia hết cho 2 và 5 nhưng không chia hết cho 3
Ta biết rằng số 6 có 4 ước số nguyên dương là những số 1, 2, 3, 6; Số 4 có 3 ước số nguyên dương là những số 1, 2, 4. Khi đó ta nói rằng 6 có số lượng ước là chẵn; 4 có số lượng ước là lẻ. Yêu cầu: Hãy đếm xem có bao nhiêu số tự nhiên ≤ N mà có số lượng ước là số chẵn. Dữ liệu vào: Từ bàn phím gồm một số nguyên dương duy nhất N (N ≤ 1018). Kết quả: Ghi ra màn hình một số nguyên duy nhất đó là số lượng số nguyên có số ước là chẵn. Ví dụ: INPUT OUTPUT GIẢI THÍCH 6 4 Đó là các số: 2, 3, 5, 6 Ràng buộc: - Có 70% số test tương ứng 40% số điểm của bài N ≤ 5000 - Có 30% số test tương ứng 30% số điểm của bài có 5000 < N ≤ 1018
Ước chung lớn nhất của các số nguyên dương a,b,c là 1. Biết rằng c là ước của a+2b và (a+b)(a-b).chứng minh c là ước của a-b
Tìm số nguyên n, biết rằng
a) n - 3 là ước của 7
b) 2n - 1 là ước của 12 và 15 là bội của n.