Những câu hỏi liên quan
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Thân Cảnh Chương
19 tháng 12 2023 lúc 21:22

Em con quá non

Bình luận (0)
Lưu Quang Bách
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:06

\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{99}< 1\)

Dễ thấy M > 0 nên 0 < M < 1

Vậy M không là số tự nhiên.

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:08

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\) (50 số hạng \(\frac{1}{100}\))

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S>\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:09

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\)(50 số hạng \(\frac{1}{50}\))

\(\Rightarrow S< \frac{1}{50}.50=1\)

Vậy S < 1 (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Anh Thông
Xem chi tiết
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Tú Anh
Xem chi tiết
Maths is My Life
7 tháng 8 2017 lúc 20:57

a) \(A=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}\)

b) \(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{4}{n-3}\)đạt giá trị nguyên <=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Tới đây lập bảng tìm n.

Bình luận (0)
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Cao Chi Hieu
27 tháng 7 2016 lúc 23:19

\(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}\)

\(A=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}+\frac{3\left(n-3\right)+4}{n-3}+\frac{4\left(n-3\right)+7}{n-3}\)

\(A=2+\frac{7}{n-3}+3+\frac{4}{n-3}+4+\frac{7}{n-3}\)

\(A=9+\frac{7+4+7}{n-3}\)

\(A=9+\frac{18}{n-3}\)

=> A là phân số <=> \(\frac{18}{n-3}\)là phân số <=>n - 3 khác Ư ( 18 ) <=> n - 3 khác ( 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; .. ;18 ; -18 )

Tự làm nha 

b, A thuộc Z <=> \(\frac{18}{n-3}\)l thuộc Z <=> n -3 thuộc Ư ( 18 ) <=<>  .....

Bình luận (0)
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết