Những câu hỏi liên quan
nguyên thi thanh vân
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoàng Minh
Xem chi tiết
Cao Anh Hà
28 tháng 11 2019 lúc 19:19
Cần 512 khối
Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Liên Võ Thị Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 14:21

Mùa đông, cây bàng em yêu nhất chỉ còn trơ trót những chiếc lá cuối cùng giữa sân trường.

Bình luận (0)
CHU ANH TUẤN
Xem chi tiết
Han Sara ft Tùng Maru
19 tháng 8 2018 lúc 9:05

Mùa xuân lá vàng mới nảy trông như người ngon lửa xanh . Sang hè ,lá lên thật dày,ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Sang cuối thu,lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu dụng xuống. Qua mùa đông,cây bàng trụi hết lá,những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục

Lưu ý : Những phần mik gạch chân là TRẠNG NGỮ , in nghiêng là CHỦ NGỮ , in đậm là VỊ NGỮ nhé !

Bình luận (0)
nguyễn hà my
Xem chi tiết
FPT
15 tháng 7 2018 lúc 19:37

" Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá . Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán tán lá xanh um che mát cả sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá".

(1 ) Cây bàng ở mỗi mùa đều được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?

MÙA XUÂN  : cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn.

MÙA HÈnhững tán tán lá xanh um che mát cả sân trường

MÙA THU : từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá

MÙA ĐÔNGcây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá

(2) Em thích nhất hình ảnh cây bàng vào mùa nào?

Em thích cây bàng vào mùa hè nhất vì cây bàng luôn làm em thích thú mỗi lần nhìn ra cửa sổ. Tán bàng che ngợp cả nắng mùa hè tạo thành chiếc ô màu xanh thiên nhiên mà em có thể chơi thỏa thích dưới sân cùng các bạn. Các bạn nam thì bắn bi dưới gốc, các bạn nữ chơi chuyền chắt hay nhảy dây. Tất cả đều cười vui vẻ và khoái trí dưới sân. Em thích ngắm nhìn những tia nắng xuyên qua kẽ lá tinh nghịch đùa giỡn trốn tìm cùng nhau.
~~~học tốt nha~~~

Bình luận (0)
Love Muse
15 tháng 7 2018 lúc 19:36

trong đoạn văn trên em thích nhất mùa hè .vì hè đến lá bàng chuyển thành màu đỏ và dày hơn. nó làm cho những hạt nắng nhỏ cũng ko thể nào xen qua tán lá cây bàng và cũng dưới tán lá đó đã che chở cho lũ học trò chúng tôi trong những mùa hè oi bức nóng nực

mùa hè thật thú vị biết bao!

k cho mình nha

Bình luận (0)
Không Tên
20 tháng 10 2018 lúc 16:02

Ánh nắng mùa xuân ấm áp vui tươi ghé thăn mọi người, mọi vật. Cây bàng ở sân trường tôi cũng vậy, dưới nắng xuân, nó đang sung sướng ngắm những giọt sương sớm còn đang đọng trên lá.

Cây bàng đã “cao tuổi“ rồi! Rễ nó nổi lên mặt đất, ngoằn nghèo như những con trăn hiền lành. Thân cây mới gọi là “đại lão”, phải vài ba đứa chúng tôi mới ôm xuể. Thỉnh thoảng, tôi lại bắt gặp vài cục u bướu lồi lõm, to tướng, Vỏ nó đã già khô, có những chỗ đã xanh rêu, mốc meo nhưng trong lớp vỏ ấy là dòng nhựa dồi dào sức sống…Xuân về cho cây bàng tấm áo mới. Trên các cành cây, những chồi non nhú ra, e ấp như ngọn lửa xanh gọi đến bao nhiêu là chim chóc, ong bướm.

Rồi xuân đi, hạ sang. Từng đàn ve về tụ họp, râm ran bàn tán chuyện mùa thi. Cây bàng xòe tán rộng ra bốn phía y như một chiếc ô khổng lồ che nắng cho lũ học trò tinh nghịch chúng tôi. Trong cái tán lá ấy, lấp lánh những chùm quả vàng ươm, ngọt lịm, đung đưa cho cặp mắt học trò thèm muốn. Sau cơn mưa đầu mùa hạ, cây bàng như xanh tươi hơn. Và thật bất ngờ, thú vị khi một lần đến đón tôi, bố tôi kể rằng chính dưới gốc cây này ngày xưa bố từng say sưa những ván bi quyết liệt. Bố tôi đã từng giấu những viên bi có được trong các hốc cây lõm vào như cái hang kia.

Bình luận (0)
Đào Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Dũng
15 tháng 5 2020 lúc 15:21

mình viết nha, có chỗ nào sai sót thì nói cho mình 

“Ô, nắng kìa! Các bạn ơi, hãy lại đây núp dưới những vòng tay mát rượi của tôi đi!”. Dường như đó là tiếng gọi thầm của cây bàng ở giữa sân trường mà chúng tôi thường nghe thấy vào mỗi giờ ra chơi.

Cây bàng cao lắm, ngọn nó cao hơn mái ngói lớp em. Thân nó to đến nỗi hai đứa chúng em ôm không xuể. Cũng chẳng biết vì sao, mình nó đầy những u bướu xù xì. Trên lớp vỏ màu nâu sẫm, những mảng vỏ già đã lốm đốm bong ra, để lộ một lớp vỏ mới màu nâu tươi. Tán lá bàng gồm nhiều tầng, mỗi tầng cách nhau hơn cả mét. Cành bàng chĩa ngang, đan xen nhau tạo thành vòng tròn quanh thân.

Lá nó to gần bằng cái quạt, xanh mướt, mềm mại, đan xen vào nhau như có một bàn tay vồ hình nào đó xếp đặt. Tán bàng xoè ra giống như một chiếc ô lớn nhiều tầng. Dưới tán lá ấy, ánh nắng mặt trời gần như không sao lọt xuống được. Cây bàng toả bóng rợp cả một khoảng đất rộng che mát cho chúng em.

Vào những ngày nắng hạ oi nồng, dưới gốc bàng, lốm đốm những chấm nắng vàng tươi. Mỗi khi có cơn gió nhẹ thoảng qua, tán lá rì rào, xào xạc như đang trò chuyện với nhau. Còn gì thú vị hơn khi được cùng bạn bè vui chơi dưới gốc bàng râm mát này. Cái nóng mùa hè được xua tan và gương mặt trẻ thơ chúng em lại rạng lên một niềm vui mới. Trong từng tán lá kia, tiếng những chú chim sâu lích rích, lích rích hoà cùng tiếng cười đùa của chúng em tạo nên một âm thanh quá là trong trẻo.

Đứng dưới gốc bàng nhìn lên, từng kẽ lá thấy xuất hiện những cánh sao nhỏ li ti màu vàng nhạt. Thì ra đó chính là hoa bàng. Hương của nó thơm dìu dịu. Để rồi một thời gian sau, nó cho những chùm quả hình thoi xanh xanh lẫn trong tán lá. Đám học trò chả dễ gì quên được mùi thơm hấp dẫn, vị chua chua, ngọt ngọt của trái bàng chín vàng, cùng vị vừa bùi vừa ngậy của nhân bàng.

Em rất yêu thích cây bàng này. Những kỷ niệm buồn vui của tuổi học trò đang ngày ngày được chúng em gửi vào những tán lá bàng. Cây như người bạn tốt bụng của tất cả chúng em.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Mai Chi
15 tháng 5 2020 lúc 18:36

Cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Lê Minh Hạ
Xem chi tiết
Vinh nguyễn
Xem chi tiết

Câu 1 : Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. TN : Mùa xuân CN : Lá bàng VN : mới nảy trông như những ngọn lửa xanh Câu 2 : Sang hè, lá thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích TN : Sang hè CN 1 : Lá VN 1 : thật dày CN2 : Ánh sáng xuyên qua VN2 : Chỉ còn là màu ngọc bích Câu 3 : Sang cuối thu, lá bàng ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống. TN : Sang cuối thu CN : lá bàng VN : ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống Câu 4 : Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục TN : Qua mùa đông CN1 : Cây bàng VN1 : trụi hết lá CN2 : những chiếc cành VN2 : khẳng khiu in trên nền trời xám đục

Bình luận (0)

b,

Câu 1: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

CN1: Sự sống

VN1:cứ tiếp tục âm thầm

CN2:hoa thảo quả

VN2:mọc dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ

Câu 2:

Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

TN: Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông

CN: những chùm hoa

VN: khép miệng bắt đầu kết trái.

Câu 3:dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

TN: dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột

CN: những chùm thảo quả

VN: đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

Bình luận (0)
Hắc_Thiên_Tỉ
5 tháng 11 2019 lúc 19:43

Bạn ơi mình gợi ý cách làm bài nè !!!!

I - GHI NHỚ:

Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn và câu ghép.

1. Câu đơn: Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN).

2. Câu ghép: Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép:

- Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối.

- Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

3. Tìm hiểu thêm về câu đơn:

Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn.

- Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu.

- Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ).

Ví dụ:

+ Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động?

+ Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động)

- Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng.

Ví dụ:

+ Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi)

+ Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ)

+ Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian)

+ Mưa. (xác định cảnh tượng)

+ Hà Nội. (xác định nơi chốn)

+ Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng)

Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ:

+ Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt)

+ Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN)

+ Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt)

+ (Hôm nay trời thế nào?) + Mưa. (Câu rút gọn)

(Chú ý: Dạng câu rút gọn và câu đặc biệt không đưa vào chương trình tiểu học)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa