Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:31

Tổng nghịch đảo có dạng: \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\)\(+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}\) \(=\dfrac{1}{5.6}\)\(+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{10.11}\)\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{6}{55}\)

phạm thị diễm quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
5 tháng 4 2015 lúc 21:15

1) 1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110

=1/5*6+1/6*7+1/7*8+1/8*9+1/9*10+1/10*11

=1/5-1/6+1/6-1/7+...+1/10-1/11

=1/5-1/11=11/55-5/55=6/55

Phạm Bùi Châu Nam
5 tháng 4 2015 lúc 21:17

1 số nghịch đảo thì bit rồi nhé

Bây gời ta có:

1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110

=1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10+1/10.11

=1-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11

=1-1/11

=10/11

Đó hiểu ko? ko hiểu chỗ nào  thì hỏi mình nhé

Trần Ngọc Như Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Ngọ Trân
Xem chi tiết
Lê Hoàng Băng Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 7 2015 lúc 9:55

Các Số nghịch đảo là: \(1;\frac{1}{3};\frac{1}{6};\frac{1}{10};\frac{1}{15};\frac{1}{21};\frac{1}{28};\frac{1}{36};\frac{1}{45}\)

Tính \(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

=> \(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

\(\frac{A}{2}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

=> A = 9/5

 

Xuân
15 tháng 7 2015 lúc 9:58

\(1=\frac{1}{1};3=\frac{1}{3};6=\frac{1}{6};10=\frac{1}{10};15=\frac{1}{15};21=\frac{1}{21};28=\frac{1}{28};36=\frac{1}{36};45=\frac{1}{45}\)

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

\(=\frac{1260+420+210+126+84+60+45+35+28}{1260}\)

\(=\frac{2268}{1260}=\frac{9}{5}\)

conan
Xem chi tiết
Tạ Thu Anh
Xem chi tiết
Tạ Thu Anh
26 tháng 3 2016 lúc 20:38

a. Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\) Phân số nghịch đảo là \(\frac{b}{a}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2-2ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-ab+b^2-ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-b\right)+b\left(b-a\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-b\right)-b\left(a-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)

Vì (a-b)chắc chắn lớn hơn hoặc bằng 0

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

                                Vậy tổng của một phân số dương với ghịch đảo của nó luôn lớn hơn hoặc bằng 2.

Nguyễn Hàn Băng
Xem chi tiết
Vy Nao
28 tháng 3 2017 lúc 18:47

1) Gọi A là tổng các số ngịch đảo của các số đã cho, ta có:

 \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

A= \(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{14}\right)+\left(\frac{1}{14}-\frac{1}{17}\right)+\left(\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)

=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)

=\(\frac{9}{20}\)

Lạp Kì Nhã
Xem chi tiết
lưu văn quốc cường
31 tháng 7 2018 lúc 19:14

6=-6

12=-12

20=-20

30=-30

42=--42

56=-56

72=-72

90=-90

110=-110

và tổng của các số đó =0

Hoàng Thị Huyền Trang
31 tháng 7 2018 lúc 19:55

1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110
=1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5)+1/(5*6)+1/(6*7)+1/(8*9)+1/(9*10)+1/(10*11)
=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11
=1/2-1/11
=9/22

????????????????????????...
17 tháng 5 2022 lúc 20:21

số nghịch đảo là :

\(\dfrac{1}{6}\);\(\dfrac{1}{12}\);\(\dfrac{1}{20}\);\(\dfrac{1}{30}\);\(\dfrac{1}{42}\);\(\dfrac{1}{56}\);\(\dfrac{1}{72}\);\(\dfrac{1}{90}\);\(\dfrac{1}{110}\).

tổng của trúng là :

\(\dfrac{9}{22}\)