Những câu hỏi liên quan
Việt Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thảo
12 tháng 4 2017 lúc 12:09

700 + 300 =1 000

lai cho mình nha

lai mình mình lai lại

Bình luận (0)
Phan Thi Thuy linh
12 tháng 4 2017 lúc 12:08

700+300=1000

Bình luận (0)
Tôi Là Ai
12 tháng 4 2017 lúc 12:10

bang 1000

Bình luận (0)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
12 tháng 10 2016 lúc 19:27

300+300=600                                      240+100=340

k mình mình k lại!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Khôi
12 tháng 10 2016 lúc 19:28

bài 4

300+300=600                                  240+100=340                                         

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
12 tháng 10 2016 lúc 19:28

300+300=600

240+100=340

tk nhé

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết

Vào thời vua Trần Anh Tông (1293 - 1314), có một vị lương y nổi tiếng tài năng, đức độ tên là Phạm Bân. Nhà vua phong cho ông chức Thái y lệnh, trông coi về việc chăm sóc và chữa bệnh cho những người sống trong cung.

Phạm Bân thường đem tiền bạc, của cải trong nhà ra mua các loại thuốc quý nhất và tích trữ lúa gạo để giúp đỡ người nghèo. Ai đói ông cho ăn, ai rét ông cho mặc, ai bệnh tật ông chữa bệnh cho. Dầu bệnh có nặng đến đâu ông cũng không hề né tránh. Bệnh nhân tới nhà ông đông lắm, cứ chữa khỏi bệnh rồi đi, chẳng tốn kém gì.

Bỗng mấy năm liền, trời làm mất mùa, đói kém, dịch bệnh xảy ra khắp nơi. Phạm Bân cất thêm nhà cho những kẻ khốn cùng, đói khát và bệnh tật đến ở. Ông cứu sống được cả ngàn người. Tài năng và y đức của ông khiến cho người đời trọng vọng.

Lương y Phạm Bân rất thương người nghèo. Một hôm, có người gõ cửa mời ...

... gấp:

- Nhà tôi có người đàn bà bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét, mời ngài đến xem cho!

Nghe vậy, lương y tức tốc đi theo nhưng vừa ra tới cửa thì gặp sứ giả của vua sai tới, bảo rằng:

- Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, nhà vua triệu ông tới khám.

Phạm Bân trả lời:

- Bệnh đó không gấp. Nay mạng sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Để tôi cứu họ trước đã, lát nữa sẽ vào vương phủ.

Sứ giả tức giận mắng rằng:

- Phận làm tôi, sao ông dám nói như vậy? ông định cứu tính mạng người ta mà không nghĩ đến việc cứu mạng mình chăng?

Lương y Phạm Bân vẫn bình tĩnh phân trần:

- Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người đàn bà kia không được cứu kịp thời sẽ chết, chẳng biết trông cậy vào đâu. Tính mạng của tôi còn trông cậy được vào chúa thượng, nếu ngài rộng lòng, may ra tôi thoát. Tội tôi, tôi xin chịu!

Nói rồi, để mặc sứ giả đứng đấy, ông vội vàng đi cứu người đàn bà nghèo. Quả nhiên, bà ta được cứu sống.

Xong xuôi, lương y vào triều yết kiến nhà vua. Vua quở trách, ông bỏ mũ, cúi đầu tạ tội và bày tỏ lòng thành của mình. Nghe xong, nhà vua mừng rỡ phán:

- Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, biết thương xót đám dân đen con đỏ của ta. Ngươi thật xứng đáng với lòng ta mong mỏi. Từ tấm gương của ngươi, ta suy ra rằng thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

Về sau, con cháu của Phạm Bân cũng nối nghiệp cha ông, làm quan lương y đến hàng ngũ phẩm, tứ phẩm trong triều đình. Tuy vậy, họ vẫn để tâm chữa bệnh cứu giúp người nghèo. Họ đã xứng đáng với tên tuổi của Thái y Phạm Bân để lại cho đời.

K mink nha

Chuk hok tốt

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương Thảo
26 tháng 11 2018 lúc 19:32

Xin lỗi bạn ,  đây là đóng vai người nhà của bệnh nhân . 

Bình luận (0)
Strike Eagle
26 tháng 11 2018 lúc 20:01

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.

Bình luận (0)
em là sky dễ thương
Xem chi tiết
Mina
24 tháng 8 2017 lúc 15:13

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó.

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó.

Bình luận (0)
Phạm Lê Nam Bình
Xem chi tiết
︻̷̿┻̿═━დდDarknightდდ
29 tháng 4 2019 lúc 15:23

A=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)

A=\(\frac{1.2.3.4...2015}{2.3.4...2016}=\frac{1}{2016}\)

Hok tốt

Bình luận (0)
nguyen duc thang
29 tháng 4 2019 lúc 15:29

A = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right).\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)

\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)

\(\frac{1}{2016}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
29 tháng 4 2019 lúc 15:35

\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)......\left(1-\frac{1}{2015}\right)\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1.2.3.4....2015}{2.3.4....2016}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2016}\)

#hok tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
19 tháng 12 2015 lúc 11:17

\(1+2+3+...+n=300=>\frac{n\left(n+1\right)}{2}=300=>n\left(n+1\right)=300.2=600=24.25\)

=>n=24

tick nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
19 tháng 12 2015 lúc 11:11

Ta có:(n-1):1+1=300

          (n-1):1   =300-1

           n-1       =299.1

           n          =299+1

           n          =300

Tick tớ nha,tick tớ nha!

Bình luận (0)
blnthong
Xem chi tiết
blnthong
20 tháng 12 2016 lúc 19:52

x=-23 Hoặc x=23

k mình mình k lại

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
20 tháng 12 2016 lúc 20:01

\(\left|x-200\right|\)có 2 trường hợp 

Trường hợp 1 : \(x-200\ge0\)

Biểu thức trở thánh : 

\(x-200+360=0\)

\(\Rightarrow x=-160\)

Trường hợp 2 \(x-200< 0\)

Biểu thức trở thành : 

\(200-x+360=0\)

\(\Rightarrow x=560\)

Bình luận (0)
Trương Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
15 tháng 3 2020 lúc 13:04

3^-200=3^(-2x100) 

2^-300=2^(-3x100)

=2^-300>3^-200

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a, 3^(−200) và 2^(−300)

Ta có :

3^(−200) =(3^−2)^100=(1/9)^100

2^(−300) =(2^−3)^100=(1/8)^100

Do 1/9<1/8 nên 3^(−200) < 2^(−300)

b, 33^52 và 44^39 

Ta có :

33^52 = ( 33^4)^13

44^39 = ( 44^3 )^13

33^4 = ( 33 4/3 )^3 = 106^3

106^3 > 44^3 ⇒ ( 33^4)^13 > ( 44^3 )^13 ⇒ 33^52 >44^39

#Học tốt#

             

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
15 tháng 3 2020 lúc 13:08

a, ta có:

\(3^{\left(-200\right)}=\left(3^{-2}\right)^{100}=\left(\frac{1}{9}\right)^{100}\)

\(2^{\left(-300\right)}=\left(2^{-3}\right)^{100}=\left(\frac{1}{8}\right)^{100}\)

Vì \(\frac{1}{9}< \frac{1}{8}\Rightarrow\left(\frac{1}{9}\right)^{100}< \left(\frac{1}{8}\right)^{100}\Rightarrow3^{\left(-200\right)}< 2^{\left(-300\right)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trúc Nhi
Xem chi tiết
Boolthy Wimillyes
8 tháng 5 2018 lúc 20:10

Vì nhắm 2 mắt không bắn được 

Bình luận (0)
Ngô Phương Nhi
8 tháng 5 2018 lúc 20:11

Vì sao khi bắn súng người ta lại nhắm một mắt?

Trả lời: Nhắm 2 mắt thì sẽ không thấy đường để bắn 

Học tốt !

^_^

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn Ngọc
8 tháng 5 2018 lúc 20:12

nhắm 2 mắt sẽ ko thấy đường để bắn 

Bình luận (0)