các phân sồ 1/2 ; 4/3; 5/5 ; 3/4 được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là
Viết phân số 14/27 dưới dạng thương của 2 phân số có tử và mẫu là các sồ nguyên dương có 1 cữ số (viết 2 dạng)
Tìm các sồ nguyên n để phân số A=n+3 phần n-2 nhận giá trị trong tập số nguyên
Để A nguyên thì:
n + 3 chia hết cho n - 2
=> n - 2 + 5 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
=> n thuộc {-3; 1; 3; 7}
Vậy n thuộc {-3; 1; 3; 7} thì A nguyên.
để A nhận giá trị nguyên thì ta có :
n-2 khác 0 và n+3 chia hết cho n-2 =>n+3=[n-2].k => n= [n-2] .k-3
tìm 4 phân sồ tối giản vừa lớn hơn 1/2 vừa bé hơn 3/4
Bài làm
Gọi số cần tìm là x
Theo bài ra ta có: \(\frac{1}{2}< x< \frac{3}{4}\)
Ta có: \(\frac{1}{2}=\frac{1x6}{2x6}=\frac{6}{12}\)
\(\frac{3}{4}=\frac{3x3}{4x3}=\frac{9}{12}\)
Mà \(\frac{6}{12}< x< \frac{9}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}\)và
\(x=\frac{8}{12}\)(mà x là số tối giản),
=>\(\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=\frac{7}{12}\)
và \(x=\frac{2}{3}\)
Cho các phân số thoả mẫn tích các phân số đó là một nguyên và tống hai phân số bất kỳ trong các phân số đó cũng là sồ nguyên. Chứng minh rằng tất cả các phân số đã cho đều nguyên.
Gọi \(q_1,q_2,...,q_n\left(q_i\inℚ,\forall i=\overline{1,n}\right)\). Theo đề bài, ta có \(q_1q_2...q_n\inℤ\) và \(q_i+q_j\inℤ,\forall i\ne j;i,j=\overline{1,n}\). Không mất tính tổng quát, giả sử \(q_1< q_2< ...< q_n\)
Ta thấy \(q_1+q_2\inℤ\) và \(q_2+q_3\inℤ\) nên \(q_1-q_3\inℤ\). Mà \(q_1+q_3\inℤ\) nên nếu ta đặt \(q_1-q_3=v\) và \(q_1+q_3=u\) với \(u,v\inℤ\) thì \(q_1=\dfrac{u+v}{2};q_3=\dfrac{u-v}{2}\). Do \(q_1+q_2=\dfrac{u+v+2q_2}{2}\) và \(q_3+q_2=\dfrac{u-v+2q_2}{2}\) cũng là các số nguyên, hơn nữa \(u-v\equiv u+v\left(mod2\right)\) nên ta chỉ cần suy ra \(u+v+2q_1⋮2\) hay \(u+v\) là số chẵn, cũng tức là \(q_1=\dfrac{u+v}{2}\) là số nguyên. Một cách tương tự, ta sẽ chứng minh được \(q_i\inℤ,\forall i=\overline{1,n}\) (đpcm)
1 phân xưởng thứ nhất bán được 7/15 sản phẩm.lần thứ 2 bán được 1/7 sồ sản phẩm.hỏi phân xưởng còn lại bao nhiêu phần sản phẩm?
cho góc xOy = 100 độ , vẽ góc yOz kề bù với góc xOy . Góc Ot là tia phân giác của xOy , Ot' là tia phân giác của góc yOz
. 1, Vẽ hình , kể tên các cặp góc kề bù trong hình vẽ .
2 Tính sồ đo góc tOt'
Cặp góc kề bù trong hình vẽ: \(\widehat{xOy};\widehat{zOy}\)
2,
Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\widehat{xOy}:2=100^o:2=50^o\)
Vì \(\widehat{zOy}\)kề bù \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{zOy}+\widehat{xOy}=180^o\Rightarrow\widehat{zoy}+100^o=180^o\Rightarrow\widehat{zOy}=80^o\)
Vì Ot' là tia phân giác \(\widehat{zOy}\Rightarrow\widehat{t'Oy}=\widehat{t'Oz}=\widehat{zOy}:2\Rightarrow80^o:2=40^o\)
Vì Oz và Ox đối nhau => tia Oy nằm giữa Oz; Ox => Oy cũng nằm giữa Ot; Ot'
\(\Rightarrow\widehat{t'Oy}+\widehat{tOy}=\widehat{tOt'}\Rightarrow40^o+50^o=\widehat{tOt'}\Rightarrow\widehat{tOt'}=90^o\)
- Chứng minh các phân sồ sau là phân số tối giản :
a) \(\frac{2n-3}{n-2}\)
b) \(\frac{n+2}{3n+5}\)
a, Gọi d là ƯCLN( 2n-3; n-2 ). Ta có:
\(\hept{\begin{cases}2n-3⋮d\\n-2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-3⋮d\\2\left(n-2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n-3⋮d\\2n-4⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(2n-4\right)-\left(2n-3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
=> 2n - 3 và n - 2 nguyên tố cùng nhau <=> Phân số \(\frac{2n-3}{n-2}\)tối giản.
b, Gọi d là ƯCLN( n + 2; 3n + 5 ). Ta có:
\(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+2\right)⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(3n+6\right)-\left(3n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
=> n + 2 và 3n + 5 nguyên tố cùng nhau <=> Phân số \(\frac{n+2}{3n+5}\)tối giản.
Tìm tất cả các sồ nguyên tố x,y sao cho x2-6y2=1
x^2-6y^2=1
=>x^2-1=6y^2
=>y^2=\(\frac{x^2-1}{6}\)
nhân thấy y^2 thuộc Ư của x^2-1:6
=>y^2 là số chẵn
mà y là số nguyên tố=>y=2
thay vào =>x^2-1=4/6=24
=>x^2=25=>x=5
vậy x=5;y=2
Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên
+) x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);
Để ý rằng:
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là :
{1,y, y^2} ;
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1;
=>x=3.
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).
Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên
+) x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);
Để ý rằng:
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là :
{1,y, y^2} ;
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1;
=>x=3.
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).
trung bình cộng của 3 số lá 4 tìm 3 sồ đó biết số thứ 2 lớn hơn sồ thứ 1 lá 1.2 vá bé hơn sồ thứ 3 lá 2.4