Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
N_T Kiều Oanh 3123
Xem chi tiết
bui phuong linh
21 tháng 3 2021 lúc 19:42

đây không phải toán lớp 1

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Phương Thảo
31 tháng 3 2016 lúc 21:23

C. n=-2

Eren
31 tháng 3 2016 lúc 21:39

Để A không là phân số thì n + 2 = 0

n = 0 - 2

n = -2

阮玉京族
2 tháng 4 2017 lúc 20:15

Để A ko phải là phân số thì n + 2 = 0

=> n = -2

vậy n = -2 thì A ko phải là phân số

Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
Xem chi tiết
IS
11 tháng 3 2020 lúc 11:21

a) Để A là phân số thì

\(n+2\ne0=>n\ne-2\)2

b) Zới n=0 (TMĐK) thì biểu phân A  là

\(\frac{3}{n+2}=>\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)

zậy phân số A là \(\frac{3}{2}\)khi n=0

mấy cái kia tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
11 tháng 3 2020 lúc 11:22

bạn làm hết hộ mình mình còn bận học anh

Khách vãng lai đã xóa
♛☣ Peaceful Life ☣♛
11 tháng 3 2020 lúc 12:48

Để A là phân số thì \(A\ne\frac{3}{0}\)

\(\Rightarrow n+2\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne0-2\)

\(\Rightarrow n\ne2\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne2\)

b) Thay n = 0 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{0+2}\)

\(A=\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = 0 là\(\frac{3}{2}\).

Thay n = 2 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{2+2}\)

\(A=\frac{3}{4}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = 2 là \(\frac{3}{4}\).

Thay n = -7 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{-7+2}\)

\(A=\frac{3}{-5}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = -7 là \(\frac{3}{-5}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Ha Ngoc Le
Xem chi tiết
nguyen hoang dung
2 tháng 4 2017 lúc 20:00

A k là phân số khi n=0 hoặc =1

Kim Teahuyng
Xem chi tiết
DC
2 tháng 4 2020 lúc 18:11

mình cũng ko biết câu này

Khách vãng lai đã xóa
Laam Nguyễ Châu Anh
Xem chi tiết
TalaTeleĐiĐâuĐấy?
Xem chi tiết
TalaTeleĐiĐâuĐấy?
5 tháng 12 2023 lúc 20:48

H-E-L-P-M-E

Lê Song Phương
5 tháng 12 2023 lúc 20:51

 Trước tiên, ta thấy \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(n+5\right)\) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên tích này chia hết cho 5. Do đó A chia 5 dư 2.

 Ta sẽ chứng minh một số chính phương (bình phương của một số tự nhiên \(k\)) không thể chia 5 dư 2. Thật vậy:

 Nếu \(k⋮5\Rightarrow k^2⋮5\)

 Nếu \(k\) chia 5 dư 1 hay -1 (tức là dư 4) thì đặt \(k=5l\pm1\left(l\inℕ\right)\) \(\Rightarrow k^2=\left(5l\pm1\right)^2=25l^2\pm10l+1\) chia 5 dư 1.

 Nếu \(k\) chia 5 dư 2 hay -2 (tức là dư 3) thì đặt \(k=5l\pm2\left(l\inℕ\right)\) thì \(k^2=\left(5l\pm2\right)^2=25l^2\pm20l+4\) chia 5 dư 4.

 Vậy một số chính phương không thể chia 5 dư 2. Thế nhưng theo cmt, A chia 5 dư 2. Điều này có nghĩa là A không phải bình phương của bất kì số nguyên nào. (đpcm)

Bùi Khánh An
5 tháng 12 2023 lúc 21:00

n-o

TalaTeleĐiĐâuĐấy?
Xem chi tiết
Trần Thiện Luân
5 tháng 12 2023 lúc 20:00

2