Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuong
Xem chi tiết
minhtu12
7 tháng 2 2016 lúc 10:06

lon nhat=15/19

ber nhat=7.8/68

Sayato Riji
7 tháng 2 2016 lúc 10:46

Phân số lớn nhất là:15/19

Phân số bé nhất là:7.8/68

Lê Thu Phương
Xem chi tiết
le thai ha
12 tháng 2 2017 lúc 20:28

7/68 là phân số bé nhất 

15/19 là phân số lớn nhất 

mizuki kanzaki
9 tháng 3 2017 lúc 20:14

le thai ha bạn có thể nói cụ thể cách giải và phân tích bài toán có được ko. mình ko kheo đâu trong lớp mình là một sách.

le thai ha
21 tháng 4 2017 lúc 18:28

Cho phân số 51/78.Nếu cùng bớt ở tử số và mẫu số đi cùng một một số tự nhiên a thì ta được phân số mới có giá trị bằng 5/8.Tìm số tự nhiên a

cao thùy Dương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 3 2021 lúc 9:18

Giá trị lớn nhất của \(\frac{x}{y}\)đạt được khi \(x\)lớn nhất, \(y\)nhỏ nhất suy ra \(x=15,y=19\).

Giá trị nhỏ nhất của \(\frac{x}{y}\)đạt được khi \(x\)nhỏ nhất, \(y\)lớn nhất suy ra \(x=7,y=68\)​.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2019 lúc 6:29

Ta có :
15/19> 15/63> 15/68
7/19> 7/63> 7/68
8/19>8/63>8/68
Mặt khác : 15/19>8/19>7/19 
nên PS lớn nhất là 15/19
ta lại có : 15/68> 8/68>7/68
Vậy PS nhỏ nhất là 7/68

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2019 lúc 5:45

Ta có : 15/19> 15/63> 15/68 7/19> 7/63> 7/68 8/19>8/63>8/68 Mặt khác : 15/19>8/19>7/19 nên PS lớn nhất là 15/19 ta lại có : 15/68> 8/68>7/68 Vậy PS nhỏ nhất là 7/68

vũ thị thanh huyền
Xem chi tiết
vũ thị thanh huyền
16 tháng 2 2019 lúc 12:19

lm cả bài giải cho mk nhé. Mk k cho

nguyen thi ha duyên
15 tháng 7 2020 lúc 16:12

Để phân số \(\frac{x}{y}\)có giá trị lớn nhất thì x phải lớn nhất và y phải bé nhất .Do đó x=15 , y = 19 , ta có phân số \(\frac{15}{19}\).

Để phân số \(\frac{x}{y}\)có giá trị bé nhất thì x phải bé nhất và y phải lớn nhất .Do đó x = 7 , y = 68 , ta có phân số \(\frac{7}{68}\).

chúc bhọc giỏi 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nhật Tấn
Xem chi tiết
cđv
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 7 2016 lúc 21:14

Ta có:
B = 2x . 3y

B2 = 22x . 32y

=> số ước của B2 là (2x + 1).(2y + 1) = 15

+ Nếu x > y thì 2x + 1 = 5; 2y + 1 = 3

=> x = 2; y = 1

=> số ước của B3 là (3.2 + 1).(3.1 + 1) = 40 (ước)

+ Nếu x < y thì 2x + 1 = 3; 2y + 1 = 5

=> x = 1; y = 2

=> số ước của B3 là (3.1 + 1).(3.2 + 1) = 40 (ước)

Vậy Bcó 40 ước

Chú ý: ta loại trường hợp: 2x + 1 = 15; 2y + 1 = 1 hoặc ngược lại vì khi đó 1 trong 2 số x hoặc y = 0, không đúng với đề bài là x; y là các số tự nhiên khác 0

Sarah
15 tháng 7 2016 lúc 7:29

Ta có:
B = 2x . 3y

B2 = 22x . 32y

=> số ước của B2 là (2x + 1).(2y + 1) = 15

+ Nếu x > y thì 2x + 1 = 5; 2y + 1 = 3

=> x = 2; y = 1

=> số ước của B3 là (3.2 + 1).(3.1 + 1) = 40 (ước)

+ Nếu x < y thì 2x + 1 = 3; 2y + 1 = 5

=> x = 1; y = 2

=> số ước của B3 là (3.1 + 1).(3.2 + 1) = 40 (ước)

Vậy Bcó 40 ước

Chú ý: ta loại trường hợp: 2x + 1 = 15; 2y + 1 = 1 hoặc ngược lại vì khi đó 1 trong 2 số x hoặc y = 0, không đúng với đề bài là x; y là các số tự nhiên khác 0

Nguyễn Sĩ Hải Nguyên
Xem chi tiết