nêu 1 ví dụ về câu ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá
nêu 1 ví dụ về câu hoán dụ, ẩn dụ, nhân hóa
Ví dụ về ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.
- Ẩn dụ cách thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.
- Ẩn dụ phẩm chất: Góc lớp tôi có một chú vẹt.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Bông hoa có mùi thơm rất ngọt.
- Về hoán dụ:
+ Bàn tay ta làm nên tất cả (lấy một bộ phận để gọi toàn thể).
+ Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài (lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng).
+ Ngày Huế đổ máu (lấy dấu hiệu sựu vật để gọi sự vật).
+ Một cây làm chẳng nên non (lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng).
- Về nhân hóa:
+ Ông Mặt Trời chiếu những tia nắng ấm áp xuống trần gian (dùng những từ vốn gọi ng để gọi vật).
+ Ông Trời mặc áo giáp đen ra trận (dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật).
+ Trâu ơi đi cày với ta nhé ? (trò chuyện xưng hô vs vật như đối vs ng).
hoán dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
ẩn dụ : :Dù ai nói ngả nói nghiêng. Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
nhân hóa : Chị gió nói : ''Mày béo như con lợn; có chó nó lấy''
-Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng
-Cả phòng lắng nghe cô giáo giảng bài
-Các chú chim sẽ hót líu lo trước sân nhà.
Hok tốt
^_^
lấy ví dụ về 3 loại nhân hoá 4 kiểu ẩn dụ 4 kiểu hoán dụ
-nhân hóa : dễ tự làm
-ẩn dụ : Ngoài thềm rơi chiếc lá đa / Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung1 giàn
-hoán dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả / Có sức ng sỏi đá cũng thành cơm
Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình / Nhắc mãi tên ng : Hồ Chí Minh
mỏi tay qué :( bn tự tìm tiếp nhá !
3 loại nhân hoá
1. Con chim đang hót líu lo trên cành
2. Những chiếc cây hùng vĩ đứng bên đường
3. Những quyển sách đang trò chuyện cùng nha
4 kiểu ẩn dụ
1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
2. Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
3. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
4. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
4 kiểu hoán dụ
1. Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
2. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
3. Minh là một chân của đội bóng
4. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Học tốt nha
VD về:
3 loại nhân hóa
- Chị Họa Mi là chú chim hát hay nhát khu rừng này
- Chú ong vàng chăm chỉ bay đi hút mật hoa
- Hoa cúc ơi, những điều bạn làm là không tốt đâu
Mình chỉ làm được thế thôi, mình bận! còn lại bn tự làm nha!
cho một câu ví dụ về ẩn dụ hoặc hoán dụ??
Câu 1: Nêu lý thuyết về hoán dụ, lấy ví dụ minh họa, phân tích tác dụng của hoán dụ, tìm trong những văn bản thơ có yếu tố tự sự, miêu tả có hình ảnh hoán dụ.
Câu 2: Nêu những hiểu biết về văn bản Truyện: nhân vật, sự kiện, tình tiết,...
Mọi người giúp em với!
1.Tìm 10 ví dụ cho các biện pháp tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
2. Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp trong mỗi ví dụ trên.
Tìm 10 ví dụ trong thơ, văn, ca dao, tục ngữ có SD biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ. Nêu tác dung
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (so sánh)
6. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen (so sánh)
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (so sánh)
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? (so sánh)
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.(so sánh)
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy. (so sánh)
lấy ví dụ về hoán dụ, ẩn dụ, câu trần thuật đơn không có từ là
a) hoán dụ:-bàn tay ta làm nên tất cả
-một cây làm chẳng nên non
- vì sao trái đất nặng ân tình
b) ẩn dụ - thuyền về có nhớ bến chăng
bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền
c) câu trần thuật đơn ko có từ là -chị em đang quyét sân
-em rất thích hoa hồng
Hoán dụ : - Đội tuyển có một bàn chân vàng đá bóng siêu cực
( Dùng cụ thể để nói cái trừu tượng )
Ânr dụ : Góc lớp tôi có một chú vẹt
( Ânr dụ phẩm chất )
Câu trần thuật đơn không có từ là : - Mỗi năm đến tháng tư , làng mwr hội to lắm
( Miêu tả )
k và kb nếu có thể = ))
Tìm 10 ví dụ trong thơ, văn, ca dao, tục ngữ có SD biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ. Nêu tác dung.
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (so sánh)
6. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen (so sánh)
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (so sánh)
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? (so sánh)
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.(so sánh)
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy. (so sánh)
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (so sánh)
6. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen (so sánh)
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (so sánh)
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? (so sánh)
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.(so sánh)
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy. (so sánh)
nhớ k cho mình nhé
học tốt
Phép tu từ từ vựng nào đã học (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh) có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự? Cho ví dụ.
Các biện pháp liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự, trong hội thoại: nói giảm, nói tránh