Cho tam giác ABC (BC < AB) Từ C vẽ đường vuông góc với phân giác BE tại F và cắt AB tại K. Vẽ trung tuyến BD cắt CK tại G. Chứng minh rằng
a) AK = BK
b) DF đi qua trung điểm GE
Cho tam giác ABC, BC < AB. Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với đường phân giác BE tại F và cắt AB tại K. Vẽ trung tuyến BD cắt KC tại G. Chứng minh DF đi qua trung điểm của GE
cho tam giác abc (bc<ab). từ c vẽ đường vuông góc với phân giác be tại f và cắt ab tại k; vẽ trung tuyến bd cắt ck tại g.
cm rằng df đi qua trung điểm của ge
Cho tam giác ABC(AB>BC). Kẻ phân giác BE. Qua C vẽ đường vuông góc với BE, cắt BE tại F và AB tại K.Đường trung tuyến BD cắt CK tại G (G là chân đường trung tuyến ). Chứng minh rằng GE//BC
Cho tam giác ABC có AB>BC. Từ c kẻ vuông góc với phân giác BE của tam giác ABC tại F, CF cắt AB tại K. Vẽ trung tuyến BD cắt AC tại G. CMR đoạn DF đi qua trung điểm của GE
Cho tam giác ABC có AB > AC, BE là phân giác, BD là trung tuyến (E,D thuộc cạnh AC). Đường thẳng qua C vuông góc với BE cắt BE, BD, BA lần lượt tại F, G và K. DF cắt BC tại M. Chứng minh rằng
a) M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
b)DA/DE=1+BK/DF
Cho tam giác ABC, BC<AB. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với phân giác BE tại F cắt AB tại K, Vẽ trung tuyến BD cất CK tại G. CM BC//GE
Cho tam giác ABC có BC < BA, đường phân giác BE và trung tuyến BD ( E và D thuộc AC). Đường thẳng vuông góc với BE kẻ từ C cắt BE,BD tại F và G. Chứng minh rằng:a)GE//BCb)DF đi qua trung điểm của GE
1. Cho ∆ABC có BC<BA, đường trung tuyến BD, đường phân giác BE. Đường thẳng qua C vuông góc với BE ở F và cắt BD ở G. Chứng minh DF đi qua trung điểm của GE.
2. Cho ∆ABC có đường trung tuyến BM và đường phân giác CD cắt nhau tại K sao cho KB=KC. Biết góc BAC = 105°. Tính góc ABC và góc ACD
Cho ΔABC vuông tại A (AB > AC). Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D; vẽ DE vuông góc BC tại E.
a) Chứng minh ΔADB = ΔEDB
b) Tia ED cắt tia BA tại K. Chứng minh AK = EC
c) Kéo dài BD cắt CK tại F. Gọi G là điểm thuộc đoạn DF sao cho DG=2GF và M là trung điểm CD. Chứng minh K;G;M thẳng hàng
Tham khảo:
a) xét Δ vuông ADB và Δ vuông EDB có:
BD chung, ∠ABD = ∠EBD (gt) => ΔADB = ΔEDB (ch - gn)
b) ΔADB = ΔEDB => AD = ED
xét ΔADK và ΔEDC có:
AD = ED (cmt), ∠ADK = ∠EDC (đối đỉnh), ∠DAK = ∠DEC (= 90°) => ΔADK = ΔEDC (g - c - g)
=> AK = EC
c) ΔADK = ΔEDC => DK = DC => ΔDKC cân tại D
D là giao điểm của KE và CA là 2 đg cao của ΔBKC => BF cũng là đường cao của ΔBKC
=> BF ⊥ KC <=> DF ⊥ KC
mà ΔDKC cân tại D => DF cũng là đg trung tuyến
DG = 2GF => G là giao điểm của 3 đg trung tuyến của ΔDKC
=> KG đi qua trung điểm của CD => K, G, M thẳng hàng (do M là trung điểm của CD