Bài 3 : Không quy đồng tử số và mẫu số . Hãy so sánh : a ,\(\frac{13}{17}va\frac{15}{19}\) b , \(\frac{12}{48}va\frac{9}{36}\)
không quy đồng mẫu số và tử số hãy so sánh phân số sau và giải thích vì sao lại so sánh như vậy
a , 12/13 va 13/14
b , 2012/2011 va 2013/2012
Ai phúp tui làm -49 phần 211 và 13 phần 1999
Và bài 311 phần 256 và 199 và 203
26 phần 27 và 96 phần 97
Không quy đồng mẫu số, quy đồng tử số, hãy so sánh các phân số :
a. \(\frac{12}{18}\)và \(\frac{13}{17}\)
b \(\frac{16}{51}\)và \(\frac{31}{90}\)
a) Ta có :\(\frac{12}{18}< \frac{12}{17}\)
Mà : \(\frac{12}{17}< \frac{13}{17}\)
Từ đó : \(\frac{12}{18}< \frac{13}{17}\)
Thế còn câu b thì sao bạn ?
b) Ta có : \(\frac{31}{90}>\frac{30}{90}=\frac{1}{3}\)
Mà : \(\frac{16}{51}< \frac{17}{51}=\frac{1}{3}\)
Từ đó : \(\frac{16}{51}< \frac{31}{90}\)
Cho phân số : \(\frac{13}{27}\)va \(\frac{7}{15}\). Không quy đồng tử số , mẫu số hãy so sánh hai phân số trên.
Trả lời:
13/27>7/15
bạn nhekkkk
#Ji -hoon
Trả lời:
Lấy tử chia cho mẫu cũng đc...
13 : 27 =0,481481.....
7: 15 = 0,466666....
So sánh 13:27 lớn hơn
=> \(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)
***
không cần quy đồng mẫu và tử. hãy so sánh 13/27 và 5/17 trình bày bài giải luôn nha
13/27> 9/27=1/3 (1)
5/17<5/15=1/3 (2)
từ (1) & (2) --> 13/27>5/17
10 , không quy đồng mẫu số hoặc tử số , hãy so sánh a, 11/13 và 97/99 b, 13/40 và 25/69
a, \(\dfrac{11}{13}\) = \(1-\dfrac{2}{13}\); \(\dfrac{97}{99}\) = 1 - \(\dfrac{2}{99}\)
Vì \(\dfrac{2}{13}\) > \(\dfrac{2}{99}\)
Vậy \(\dfrac{11}{13}\) < \(\dfrac{77}{99}\)
Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số sau :
a) 12/18 và 13/17
b) 16/51 và 31/90
Không quy đồng mẫu số hoặc tử số hãy so sánh: 13/40 và 25/69
Để so sánh phân số \(\dfrac{13}{40}\) và \(\dfrac{25}{69}\), bạn có thể làm theo các bước sau:
Tìm ước chung lớn nhất (GCD) của các mẫu số: 40 và 69. GCD của 40 và 69 là 7.
Chuyển đổi mỗi phân số thành một phân số tương đương với mẫu số là GCD:
Đối với \(\dfrac{13}{40}\), chia cả tử số và mẫu số cho 7: 13 ÷ 7 = 1 và 40 ÷ 7 = 5. Phân số tương đương là \(\dfrac{1}{5}\).
Với \(\dfrac{25}{69}\), chia cả tử số và mẫu số cho 7: 25 ÷ 7 = 3 và 69 ÷ 7 = 9. Phân số tương đương là \(\dfrac{3}{9}\).
So sánh các tử số: Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Trong trường hợp này, \(\dfrac{3}{9}\) lớn hơn \(\dfrac{1}{5}\).
Vậy phân số \(\dfrac{25}{69}\) lớn hơn \(\dfrac{13}{40}\).
không quy đồng mẫu số hoặc tử số,hãy so sánh \(\frac{12}{13}và\frac{23}{24};\)
\(\frac{12}{13}\)<\(\frac{23}{24}\)
không quy đồng tử và mẫu , hãy so sánh các phân số sau :
a) 23/35 và 21/31 b) -17 / 24 và -13/28
c) 9/16 và 11/24 d) 12/47 và 19/77
Không quy đồng mẫu số hãy so sánh mỗi cặp phân số sau đây bằng cách thích hợp:
a) 12/48 và 13/47 b) 7/13 và 17/23
b, \(\dfrac{7}{13}\) và \(\dfrac{17}{23}\)
\(\dfrac{7}{13}\) < \(\dfrac{7+10}{13+10}\) = \(\dfrac{17}{23}\)
Vậy \(\dfrac{7}{13}\) < \(\dfrac{17}{23}\)
\(\dfrac{12}{48}\) = \(\dfrac{12:12}{48:12}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{13}{47}\) > \(\dfrac{13}{52}\) = \(\dfrac{13:13}{52:13}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(\dfrac{12}{48}\) < \(\dfrac{13}{47}\)