Trong các dãy chất sau đây, có mấy dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
(1) C2H6, CH4, C4H10;
(2) C2H5OH, CH3CH2CH2OH
(3) CH3OCH3, CH3CHO;
(4) CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trong các dãy chất sau đây, có mấy dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
(1) C2H6, CH4, C4H10;
(2) C2H5OH, CH3CH2CH2OH
(3) CH3OCH3, CH3CHO;
(4) CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án D
(1) C2H6, CH4, C4H10;
(2) C2H5OH, CH3CH2CH2OH
Trong các dãy chất sau đây, có mấy dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
(1) C2H6, CH4, C4H10;
(2) C2H5OH, CH3CH2CH2OH;
(3) CH3OCH3, CH3CHO;
(4) CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Trong các dãy chất sau đây, có mấy dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
(1) C2H6, CH4, C4H10;
(2) C2H5OH, CH3CH2CH2OH;
(3) CH3OCH3, CH3CHO;
(4) CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH
Có hai dãy là (1) và (2).
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
(1) C2H6, CH4, C4H10;
(2) C2H5OH, CH3CH2CH2OH
Cho các chất CH3COOH; C2H5OH; CH3OCH3; CH3CHO. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:
A. CH3OCH3.
B. CH3CHO.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH .
Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là
A. T, X, Y, Z.
B. T, Z, Y, X.
C. Z, T, Y, X.
D. Y, T, Z, X
Đáp án : B
Các axit cacboxylic tạo được liên kết hidro nên có nhiệt độ sôi cao
Este không có liên kết hidro, nhiệt độ sôi thấp. Do đó:
CH3OCH3 < C2H5OH < CH3COOH < CH3CH2COOH
Cho các chất: (1) CH3OH; (2) C2H5OH; (3) CH3OCH3; (4) H2O. Nhiệt độ sôi các chất tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. 3 < 1< 2 < 4
B. 4 < 3 < 2 < 1
C. 1 < 2< 3 < 4
D. 2 < 4 < 1 < 3
A
Trong các hợp chất hữu cơ thì ete được xếp vào nhóm có nhiệt độ sôi thấp nhất.Ancol có nhiệt độ sôi cao nhưng kém axit và nước,trong cùng dãy đồng đẳng thì ancol nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì có nhiệt độ sôi lớn hơn!
Vậy sắp xếp đúng là 3 < 1 < 2 < 4
Đáp án A
Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4H10, CH3COOCH3. Số chất trong dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Đáp án A
Các chất tạo một phản ứng trực tiếp:
CH3OH + CO (xt) → CH3COOH
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
CH3CHO + ½ O2 → CH3COOH
2C4H10 + 5O2 → t ° , xt , p 4CH3COOH + 2H2O
CH3COOCH3 + H2O → CH3COOH + CH3OH.
Đáp án. 5
Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4H10, CH3COOCH3. Số chất trong dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Đáp án A
Các chất tạo một phản ứng trực tiếp:
CH3OH + CO (xt) → CH3COOH
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
CH3CHO + ½ O2 → CH3COOH
2C4H10 + 5O2 → t o , x t , p 4CH3COOH + 2H2O
CH3COOCH3 + H2O → CH3COOH + CH3OH.
Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4H10, CH3COOCH3. Số chất trong dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Đáp án A
Các chất tạo một phản ứng trực tiếp:
CH3OH + CO (xt) → CH3COOH
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
CH3CHO + ½ O2 → CH3COOH
2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O
CH3COOCH3 + H2O → CH3COOH + CH3OH
Cho dãy các chất sau: C2H2, C6H5OH (phenol), C2H5OH, HCOOH, CH3CHO, CH3COCH3, C2H4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên?
A. Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
B. Có 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH
C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom
D. Có 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng)
Đáp án A
+ Chất có khả năng tráng bạc là : HCOOH và CH3CHO
+ Chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là : phenol, HCOOH,
+ Chất có khả năng làm mất màu nước brom : phenol, C2H2, HCOOH, CH3CHO, C2H4
+ Chất có khả năng phản ứng với H2 : C2H2, CH3CHO, C2H4, CH3COCH3