Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kẻ Bí Mật
1) Đặt thành thừa số chung:a) xy+x+8y+8b)x^2-x-frac{2}{3}x+frac{2}{3}c) x2-1 ( * gợi ý: thêm bớt cùng 1 số x để làm xuất hiện thừa số chung)2) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị dươnga) A x2+4xb)(x-3)(x+7)c) left(frac{1}{2}-xright)left(frac{1}{3}-xright)3) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị âm:a) D x^2-frac{2}{5}xb) E frac{x-2}{x-6}c) F frac{x^2-1}{2^2}4) CMR không tồn tại 2 số hữu tir x và y trái dấu , không đối nhau thỏa mãn đẳng thức:  frac{1}{x+y}frac{1}...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
4 tháng 11 2016 lúc 20:01

a) xy + x + 8y + 8

= x.(y + 1) + 8.(y + 1)

= (y + 1).(x + 8)

b) \(x^2-x-\frac{2}{3}.x+\frac{2}{3}\)

\(=x.\left(x-1\right)-\frac{2}{3}.\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right).\left(x-\frac{2}{3}\right)\)

c) x2 - 1

= x2 + x - x - 1

= x.(x + 1) - (x + 1)

= (x + 1).(x - 1)

Nguyễn Văn Anh Kiệt
4 tháng 11 2016 lúc 20:02

a) (xy+x) +(8y+8)=x(y+1)+8(y+1)=(x+8)(y+1)

b) (x2-x) -(2/3x-2/3)=x(x-1)+2/3(x-1)=(x+2/3)(x-1)

c) x2-1= (x-1)(x+1)

Trần Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hiền
12 tháng 9 2015 lúc 9:23

a. xy+x+8y+8

= x(y+1)+8(y+1)

= (y+1)(x+8)

b. x2-x-2/3x+2/3

= x(x-1)-2/3(x-1)

= (x-1)(x-2/3)

c. x2-1

= x2-12

= (x+1)(x-1)

Phương Hà
Xem chi tiết
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Phan Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
23 tháng 11 2017 lúc 19:40

x^4+x^2+1 = (x^4+2x^2+1)-x^2 = (x^2+1)^2-x^2 = (x^2-x+1).(x^2+x+1)

k mk nha

Phan Thị Khánh Ly
23 tháng 11 2017 lúc 19:44

bạn ơi bạn chưa bớt 2x^2 kìa

Trần Bảo Nam
15 tháng 2 2022 lúc 19:38

ngu dốt

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
23 tháng 11 2017 lúc 21:54

x5-x4-1=x5-x3-x2-x4+x2+x+x3-x-1

=x2.(x3-x-1)-x.(x3-x-1)+(x3-x-1)

=(x3-x-1)(x2-x+1)

Nguyễn Anh Quân
23 tháng 11 2017 lúc 21:11

x^4+x^2+1 = (x^4+2x^2+1)-x^2 = (x^2+1)^2-x^2 = (x^2-x+1).(x^2+x+1)

k mk nha

Vũ Hoàng Minh
23 tháng 1 2022 lúc 20:15

mik chịu

Khách vãng lai đã xóa
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
18 tháng 8 2018 lúc 21:57

a) \(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{x+1}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\) (ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\) )

        \(=\left(\frac{x+1+2\left(1-x\right)-5+x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

         \(=\left(\frac{x+1+2-2x-5+x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

           \(=\left(\frac{-2}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

            \(=\frac{2}{x^2-1}.\frac{x^2-1}{1-2x}=\frac{2}{1-2x}\)

b) Để x nhận giá trị nguyên <=> 2 chia hết cho 1 - 2x

                                         <=> 1-2x thuộc Ư(2) = {1;2;-1;-2}

Nếu 1-2x = 1 thì 2x = 0 => x= 0

Nếu 1-2x = 2 thì 2x = -1 => x = -1/2

Nếu 1-2x = -1 thì 2x = 2 => x =1

Nếu 1-2x = -2 thì 2x = 3 => x = 3/2

Vậy ....

Diệp An Nhiên
Xem chi tiết
Diệp An Nhiên
2 tháng 9 2019 lúc 14:11

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:34

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:40

2) a) P xác định \(\Leftrightarrow x\ge0\)và \(2\sqrt{x}-3\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ne\frac{3}{2}\Leftrightarrow x\ne\frac{9}{4}\)

b) Thay x = 4 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{4}-3}=\frac{9}{1}=9\)

Thay x = 100 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{100}-3}=\frac{9}{17}\)

c) P = 1 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=9\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\)

P = 7 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=7\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=\frac{9}{7}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=\frac{30}{7}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{15}{7}\Leftrightarrow x=\frac{225}{49}\)

d) P nguyên \(\Leftrightarrow9⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Lập bảng:

\(2\sqrt{x}-3\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(\sqrt{x}\)\(2\)\(1\)\(3\)\(0\)\(6\)\(-3\)
\(x\)\(4\)\(1\)\(9\)\(0\)\(36\)\(L\)

Vậy \(x\in\left\{1;4;9;0;36\right\}\)

0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
10 tháng 10 2019 lúc 15:07

Q= \(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)+\(\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)\(\frac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b) Q <1 <=> \(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}< 1< =>1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)<1 <=> \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}< 0\) <=> \(\sqrt{x}-3< 0< =>\sqrt{x}< 3\)<=> \(0\le\)x< 9

c) Q = 1 \(+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) là số nguyên khi 4 chia hết cho\(\sqrt{x}-3\) <=> \(\sqrt{x}-3=1;\sqrt{x}-3=-1;\sqrt{x}-3=2\);\(\sqrt{x}-3=-2;\sqrt{x}-3=4;\sqrt{x}-3=-4\)

<=> x= 16; x = 4; x = 25; x = 1 ; x = 49

Nguyễn Linh Chi
10 tháng 10 2019 lúc 15:24

Bài làm của bạn Mạnh có hai lỗi:

+) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-5\sqrt{x}+6\ne0;\sqrt{x}-2\ne0;3-\sqrt{x}\ne0\\x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4;9\end{cases}}\)

+) Vì ko có điều kiện nên câu c chưa loại nghiệm. x = 4 loại nhé