150+150+150+150+150=
tinh nhanh
1.Tinh nhanh
A=\(\frac{1}{1.3}\)+\(\frac{1}{3.5}\)+\(\frac{1}{5.7}\)+......+\(\frac{1}{2009.2011}\)
B=\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{20}\)+\(\frac{1}{30}\)+..........+\(\frac{1}{9900}\)
Rang giup minh nhanh nhe!
\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2009.2011}\)
\(2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2009.2011}\)
\(2A=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\)(Tối giản các phân số giống nhau)
\(2A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2011}\)
\(2A=\frac{2010}{2011}\)
\(2A=\frac{2010}{2011}\Rightarrow A=\frac{2010}{2011}:2=\frac{2010}{4022}=\frac{1005}{2011}.\)
A=\(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{2009\cdot2011}\)
\(=2\cdot\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{2009\cdot2011}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{2009\cdot2011}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left[\left(1-\frac{1}{2011}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{2009}-\frac{1}{2009}\right)\right]\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left[\left(1-\frac{1}{2011}\right)+0+...+0\right]=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{2011}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2011}{2011}-\frac{1}{2011}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{2010}{2011}=\frac{1\cdot2010}{2\cdot2011}=\frac{1005}{2011}\)
câu B cách làm cũng như thế, có điều là ví dụ như: 2=1*2; 6=2*3; 12=3*4
cách làm cũng tương tự, bạn tự suy nghĩ nha, chúc bạn học tốt!
\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+.......+\frac{1}{2009.2011}\)
\(2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+........+\frac{2}{2009.2011}\)
\(2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.........+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\)
\(2A=1-\frac{1}{2011}\)
\(A=\frac{2010}{2011}:2=\frac{1005}{2011}\)
Bài B Ta làm tương tự
Tinh nhanh (\(5^{56}+5^7\)):(\(5^{49}+1\))
\(\frac{5^{56}+5^7}{5^{49}+1}=\frac{5^{49}.5^7+5^7}{5^{49}+1}=\frac{5^7\left(5^{49}+1\right)}{5^{49}+1}=5^7\)
tinh nhanh
a,15.(\(\frac{212121}{434343}\).\(\frac{333333}{353535}\))
b,\(\frac{327.421+400}{328.421-12}\)
c,\(\frac{639.721721}{721.639639}\)
A=5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)+17+(-19)
B=455+(-311)+789+(-144)
C=183+(-150)+[120+(-183)+150]+(-20)
tinh nhanh nhecac ban
Tinh nhanh (\(2^{78}+2^{79}+2^{80}\)):(\(2^{77}+2^{76}+2^{75}\))
278 ( 1 + 2+ 4) : [ 275 ( 4 + 2 + 1)]
278 : 275 = 23 = 8
Tìm câu sai trong các câu sau đây;
A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết yếu giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị.
C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu
D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử.
Tinh nhanh:
(150+32)×5,2+(250-68)×68
tinh :\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{10}\)+\(\frac{1}{15}\)+...+\(\frac{1}{36}\)+\(\frac{1}{45}\)
Coi: \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{13}{20}\)
\(\frac{1}{2}A\times2=A=2\times\frac{13}{20}=\frac{13}{10}\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.....+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)
\(=\frac{1}{2}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+.....+\frac{2}{72}+\frac{2}{90}\)
\(=\frac{1}{2}+2.\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)
\(=\frac{1}{2}+2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+....+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(=\frac{1}{2}+2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(=\frac{1}{2}+2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{2}+2.\frac{2}{5}=\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=\frac{13}{10}\)
\(\frac{A}{2}=1+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{90}\)
\(\frac{A}{2}=1+\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)
\(\frac{A}{2}=1+\left(\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+...+\frac{9-8}{8.9}+\frac{10-9}{9.10}\right)\)
\(\frac{A}{2}=1+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)
\(\frac{A}{2}=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{14}{10}\Rightarrow A=\frac{14}{5}=2,8\)
a) Lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại tinh thể đó. Giải thích.
c) Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy và khi hòa tan trong nước?
a) Tinh thể ion: Nacl; MgO; CsBr; CsCl
Tinh thể nguyên tử: Kim cương
Tinh thể phân tử: Băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy:
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy
– Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyen tử đều bền vững, khá cững, khó nóng chảy, khó bay hơi.
– Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi
c) Không có tinh thể nào có thể dẫn điện ở trạng thái rắn.
Tinh thể dẫn điện được nóng chảy và khi hòa tan trong nước là: tinh thể ion