Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Nguyễn Sĩ Khánh Toàn
31 tháng 3 2020 lúc 14:28

a)      Xét tam giác ADE có

               Có AD=AE

             =>Tam giác ADE cân tại A

Vì tam giác ADE và tam giác ABC đều cân tại A

  =>B=C=D=E

Mà 2 góc B và D ở vị trí đồng vị nên DE//BC

b)      Có DB=AB-AD

            EC=AC-AE

             Mà AB=AC

                   AD=AE

              =>DB=EC

             Xét tam giác MBD và tam giác MEC

               Có BM=CM(gt)

                     B=C(tam giác ABC cân tại  A)

                      DB=EC(cmt)

                    =>Tam giác MBD=Tam giác MEC

       c)Vì tam giác MBD=tam giác MEC

                    => DM=EM(2 cạnh đông vị)

               Xét tam giác ADM và tam giác AEM

                 Có AD=AE(gt)

                       AM cạnh chung

                       DM=EM(cmt)

                    =>Tam giác ADM= Tam giácEDM  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu hai nam
Xem chi tiết
phong
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Quang Hùng
28 tháng 12 2015 lúc 8:49

có ai tick mk cho lên 30 ko vậy,mk tick lại cho

 

Bình luận (0)
Ngô Phúc Dương
28 tháng 12 2015 lúc 8:49

làm ơn làm phước tick cho mình lên 210 điểm hỏi đáp đi

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên Nhi
Xem chi tiết
Trường Giang Võ Đàm
Xem chi tiết
Đặng Đỗ Bá Minh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
28 tháng 12 2015 lúc 10:26

Bài tập Toán **** đó là cách làm của mình

Bình luận (0)
Trường Giang Võ Đàm
Xem chi tiết
Thiên Kim
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
21 tháng 3 2020 lúc 14:47

a, Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACD cs :

AB = AC(gt)

^A - chung

AE = AD (gt)

=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD (c.g.c)

b) Từ \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD (câu a)

=> đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★ɮεşէ Vαℓɦεїŋ★彡
21 tháng 3 2020 lúc 14:48

A D E B C

a) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}\)là góc chung

\(AD=DE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\)( 2 cạnh tương ứng )

b) Đề sai, điểm M đâu???

c) Ta có: \(AD=AE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(1\right)\)

Lại có: \(\Delta ABC\)cân tại A ( gt )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow DE//BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Xuân Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
17 tháng 2 2020 lúc 9:29

Bài làm ( Bạn chú ý vẽ hình ra nha , mình ngại làm )

a)+) Xét tam giác ADE có : AD = AE ( GT )

=> ADE là tam giác cân tại A ( định nghĩa )

=> Góc ADE = \(\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

+) Vì ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Góc ADE = Góc ABC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC ( ĐPCM )

b) Ta có : 

AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE ; AB = AC 

=> DB = EC 

Xét tam giác MBD và tam giác MCE có :

DB = EC 

Góc DBM = góc ECM ( tam giác ABC cân tại A )

BM = MC ( M là trung điểm của BC )

=> TAm giác MBD = tam giác MCE ( c . g . c )

c) Xét tam giác AMD bà tam giác AME có :

AD = AE

AM : cạnh chung

DM = EM ( tam giác MBD = tam giác MCE )

=> tam giác AMD = tam giác AME ( c.c.c )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa