Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: carbon (Z = 6), sodium (Z = 11) và oxygen (Z = 8). Cho biết số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố trên. Chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu 1
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau: A (Z=8); B (Z=11); C (Z=13); D (Z=17); E (Z=20); G(Z=35)
b) Xác định số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng các nguyên tố trên?
c) Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại ? nguyên tố nào là phi kim ? vì sao ?
d) Nguyên tố nào là nguyên tố s ? nguyên tố nào là nguyên tố p ?
mn giúp em vớiiiii em đang cần gấp ạ =((
Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử :
oxi (O), Z = 8 ; flo (F), Z = 9 ; nitơ (N), Z = 7.
Hãy nhận xét về số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên. Các nguyên tố tương ứng thuộc loại nguyên tố gì (s, p hay d) ? Kim loại hay phi kim ?
O : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
F : 1 s 2 2 s 2 2 p 5
N : 1 s 2 2 s 2 2 p 3
Các nguyên tử trên có nhiều electron ở lớp ngoài cùng (6, 7, 5).
Các nguyên tố tương ứng là những phi kim và cả ba đều là nguyên tố p.
(a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố sau: A (Z =6); B (Z=12); C (Z = 20); D (Z=22); E (Z = 24), G (Z = 29). (b) Xác định số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trên? (c) Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại? nguyên tố nào là phi kim? (d) Nguyên tố nào là nguyên tố s? nguyên tố nào là nguyên tố p?
Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử :
Liti (Li), Z = 3 ; Beri (Be), Z = 4 ; Nhôm (Al), Z = 13
Hãy nhận xét về số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên. Các nguyên tố tương ứng thuộc loại nguyên tố gì (s, p hay d) ? Kim loại hay phi kim ?
Li: 1 s 2 2 s 1
Be: 1 s 2 2 s 2
Al: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1
Các nguyên tử trên có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2, 3)
Các nguyên tố tương ứng là những kim loại.
Li và Be là các nguyên tố s, Al là nguyên tố p.
Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 3 đến Z = 10 và nhận xét về số electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong dãy đó.
Từ Z = 3 đến Z = 10 ta có các nguyên tử :
Li: 1 s 2 2 s 1 ; Be: 1 s 2 2 s 2 ; B: 1 s 2 2 s 2 2 p 1 ; C: 1 s 2 2 s 2 2 p 2
N: 1 s 2 2 s 2 2 p 3 ; O: 1 s 2 2 s 2 2 p 4 ; F: 1 s 2 2 s 2 2 p 5 ; Ne: 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Nhận xét : Số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử đó tăng dần từ 1 (Li) đến 8 (Ne).
Câu 1-Cho nguyên tố X (Z=19)
a-Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X. Cho biết điện tích hạt nhân, số proton, số electron.
b-Cho biết X có bao nhiêu lớp electron? Số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu? Từ đó cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
c-Trong tự nhiên X có 3 đồng vị: 39X (x1 = 93,258%); 40X(x2%); 41X (x3%). Biết nguyên tử khối trung bình của X là 39,13. Giá trị của x2 và x3 là bao nhiêu?
d- Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất trong X là bao nhiêu?
e-Tính số nơtron của 3 đồng vị ở ý c.
vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố O(Z=8),Mg(Z=17),Ca(Z=20).Cho biết số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng mỗi loại nguyên tử
Cation X2+, nguyên tử Y và anion Z- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z.
b) Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4