Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
21 tháng 6 2016 lúc 20:45

\(x^2+2x+3=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x^2=0\\2x=0\\3=0\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=0\\x=0\\3\end{cases}=>0+0+3\ne0}\)

=> \(x^2+2x+3\)vô nghiệm

Trà My
21 tháng 6 2016 lúc 20:51

\(f\left(x\right)=x^2+2x+3=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2\)

Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi \(x\in R\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)với mọi \(x\in R\)

\(\Rightarrow x^2+2x+3>0\) với mọi \(x\in R\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)=x^2+2x+3\) vô nghiệm

Trà My
21 tháng 6 2016 lúc 20:54

What là gì: chứng minh lung tung

Kiều mỹ duyên
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
5 tháng 7 2018 lúc 10:35

Sửa đề \(2x^2-x^2+9\)

\(=x^2+9\)

Do \(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+9\ge9\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm

Dũng Lê Trí
5 tháng 7 2018 lúc 10:29

\(2x^2-x^2-9=x^2-9=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

Where is VT ?

Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
11 tháng 5 2016 lúc 16:24

x^2 + 2x +2016 = x^2 + x + x + 1 +2015

                       = x ( x+1 ) + 1 ( x + 1 ) +2015 

                       = ( x + 1 ) ( x +1 ) + 2015

                       = ( x + 1 )^2 + 2015 

Xét (x + 1 )^2 + 2015 = 0 

=> ( x + 1 )^2 = - 2015        ( vô lí )

     vì ( x + 1 )^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x 

     vậy đa thức trên vô nghiệm  ( đúng ko các bạn ) 

mình đổi tên nick này cò...
11 tháng 5 2016 lúc 16:28

Mọi người biết Trần Thu Hà như thế nào ko  :cướp nick  hu hu vừa mới cướp nick mình   

                                                         nói tục tiểu 

                                                   đi làm gian hồ 

                                           mình sẽ mét với online math luôn

Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
7 tháng 5 2016 lúc 19:37

Đặt đa thức đó là A

Ta có: \(A=2\left(x^2+x+\frac{3}{2}\right)=2\left(x^2+2\times x\times\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{2}\right)\)

\(A=2\left(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\right)\)

\(A=2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}\)

\(A\ge\frac{5}{2}>0\)

Vậy A vô nghiệm

Kakashi Hakate
7 tháng 5 2016 lúc 20:55

2x^2>=0 voi moi x 

2x >=0 với mọi x 

3>0

Vậy đa thức trên vô nghiệm

Dương Hải Dương
Xem chi tiết
Kaya Renger
10 tháng 5 2018 lúc 22:58

\(x^4+2x^3+3x^2+2x+1=\left(x^4+2x^3+x^2\right)+\left(2x^2+2x+1\right)\)

                                                     \(=x^2\left(x^2+x+1\right)+2\left(x^2+x+1\right)\)

                                                        = \(\left(x^2+2\right)\left(x^2+x+1\right)\)

Nhận thấy \(\hept{\begin{cases}x^2+2>0\\x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\end{cases}}\forall x\in R\)

Suy ra , đa thức trên vô nghiệm 

Mai xuân
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
12 tháng 6 2017 lúc 21:42

1) a) 9x+2x-x=0

11x-x=0

10x=0

x=0

b) 25-9x=0

9x=25

x=25/9

2) \(x^2+x^4+1=x^4+x^2+1=x^4+2x^2-x^2+1\)

\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-x^2=\left(x^2+1\right)^2-x^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0;x^2=0\)

mà \(x^2+1>0\)nên \(\Rightarrow\)phương trình vô nghiệm

Mai xuân
12 tháng 6 2017 lúc 21:38

1)

a) Ta có :

9x + 2x - x = 0

( 9 + 2 - 1 )x = 0

10x = 0

x = 0 : 10

x = 0

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức 9x + 2x - x

b) Ta có :

25 - 9x = 0

9x = 25

x = 25 ; 9

x = 25/9

Vậy x = 25/9 là nghiệm của đa thức 25 - 9x

2. Ta có :

Vì x2 luôn > 0 với mọi giá trị của x

x4 luôn lớn hơn 0 với mọi giá trị x

1 > 0

Vậy x2 + x4 + 1 > với mọi giá trị x

Hay da thức x2 + x4 + 1 vô nghiệm

Uchiha Sasuke
12 tháng 6 2017 lúc 22:02

a) 9x+2x-x=0

x(9+2-1)=0

10x=0

=)x=0

b)25-9x=0

9x=25

=)x=25/9

2)

x2>=0

x4>=0

=)x2+x4>=0

=)x2+x4+1>=1

=)da thức vô nghiệm

Lăng Thiên Tuyết
Xem chi tiết
Lê Thị Nhàn
5 tháng 5 2016 lúc 20:17

Ta có: -2x^2+x-3=-x^2-x^2+x-1/4-11/4= -(x^2-x+1/4)-x^2-11/4= -(x-1/2)^2-x^2-11/4

Đa thức trên luôn bé hơn 0. Do đó đa thức trên ko có nghiệm

linhtieuthu
5 tháng 5 2016 lúc 20:28

Ta có : -2x2+x  >/ 0

     => -2x2+x-3 >/ -3 < 0

 Vậy đa thức trên không có nghiệm (vô nghiệm)

mk rất trẻ con
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
12 tháng 5 2016 lúc 15:05

2x2-2x+2=2(x2-x+1)

\(=2\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=2\left[x\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\right]=2\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

=>đa thức vô nghiệm

Hoàng Phúc
12 tháng 5 2016 lúc 15:07

câu sau xem lại đề

Vũ Duy Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
26 tháng 3 2018 lúc 9:59

Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ ta có :

x4+2x2+1=(x2+1)2

Ta có : (x2+1)2 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=>PT trên vô nghiệm

Phạm Xuân Nguyên
26 tháng 3 2018 lúc 9:24

Theo hằng đẳng thức đáng nhớ , ta có :

\(x^4+2x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)

Vì \(x^2\ge0\).Nên \(x^2+1\ge1;\Rightarrow x^2+1>0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2>0\)

Vậy phương trình vô nghiệm.