Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoangvietdung
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết

What are you doing? I'm studing

Khách vãng lai đã xóa

Ko có gì

Khách vãng lai đã xóa

Ok, mình kb đây

Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Phong
Xem chi tiết
Bui Quoc Khanh
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
8 tháng 7 2016 lúc 14:19

Do dãy 2000 số tự nhiên liên tiếp đó không có số nguyên tố nào nên chúng là hợp số.
Coi dãy đó chứa các số tự nhiên liên tiếp từ a + 2 đến a + 2001    \(\left(a\in N\right)\)
Để tất cả các số trên là hợp số thì a phải chia hết các số từ 2 đến 2001, vì vậy a = 2001!
Thế vào các số trên, ta có:
- a + 2 = 2001! + 2 = 2 ( 3 * 4 * 5 * ... * 2001 + 1 )                        ( là hợp số ) - thoả mãn
- a + 3 = 2001! + 3 = 3 ( 2 * 4 * 5 * ... * 2001 + 1 )                        ( là hợp số ) - thoả mãn
- a + 4 = 2001! + 4 = 4 ( 2 * 3 * 5 * ... * 2001 + 1 )                        ( là hợp số ) - thoả mãn
...................................................................................................................................
- a + 2001 = 2001! + 2001 = 2001 ( 2 * 3 * 4 * ... * 2000 + 1 )        ( là hợp số ) - thoả mãn
Vậy trong tập hợp số tự nhiên, dãy có 2000 số tự nhiên liên tiếp mà không có 1 số nguyên tố nào là:
2001! + 2  ;  2001! + 3  ;  2001! + 4  ;  ....  ; 2001! + 1999  ;  2001! + 2000  ; 2001! + 2001

Thiên Vũ Hàn
Xem chi tiết
ᏉươℕᎶ ℕè ²ᵏ⁹
30 tháng 10 2021 lúc 10:04

Bài nào???

Khách vãng lai đã xóa
49.Trần Ngọc Phương Vy
30 tháng 10 2021 lúc 10:04

bài nào vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Vũ Hàn
30 tháng 10 2021 lúc 10:05

Hình ảnh nó chưa kịp chạy đó bạn mình có đăng lại câu hỏi òi

Khách vãng lai đã xóa
Dr.STONE
Xem chi tiết
Người Vô Danh
14 tháng 2 2022 lúc 22:37

a/(b+c) + b/(a+c) + c/(a+b) = a^2/(ab+ac) + b^2/(ba+bc) + c^2/(ac+bc) >=

(a+b+c)^2/(2.(ab+bc+ac) (buhihacopxki dạng phân thức)

>= (3.(ab+bc+ac)/(2(ab+bc+ac) =3/2

 

a^2/(b^2+c^2) + b^2/(a^2+c^2) + c^2/(a^2+b^2) >= (a+b+c)^2/(2.(a^2+b^2+c^2) (buhihacopxki dạng phân thức)

>= 3(a^2+b^2+c^2) / 2(a^2+b^2+c^2) >=3/2 

 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
15 tháng 2 2022 lúc 8:10

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}-\dfrac{3}{2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{a}{b+c}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{b}{c+a}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{c}{a+b}-\dfrac{1}{2}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2a-b-c}{2\left(b+c\right)}\right)+\left(\dfrac{2b-a-c}{2\left(a+c\right)}\right)+\left(\dfrac{2c-a-b}{2\left(a+b\right)}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b+a-c}{2\left(b+c\right)}+\dfrac{b-a+b-c}{2\left(a+c\right)}+\dfrac{c-a+c-b}{2\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b}{2\left(b+c\right)}+\dfrac{a-c}{2\left(b+c\right)}+\dfrac{b-a}{2\left(a+c\right)}+\dfrac{b-c}{2\left(a+c\right)}+\dfrac{c-a}{2\left(a+b\right)}+\dfrac{c-b}{2\left(a+b\right)}\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left[\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}\right]+\left(a-c\right)\left[\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}\right]+\left(b-c\right)\left[\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}\right]\ge0\)

ta có: a,b,c là 3 số dương bất kì nên ta giả sử \(a\ge b\ge c\)

\(\Rightarrow a+c\ge b+c\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+c\right)\ge2\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}\le\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}\ge0\)

Mà \(a\ge b\Rightarrow a-b\ge0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left[\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}\right]\ge0\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự, ta có:

\(\left(a-c\right)\left[\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}\right]\ge0\left(2\right)\)

\(\left(b-c\right)\left[\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}\right]\ge0\left(3\right)\)

Cộng từng vế (1);(2);(3)  \(\Rightarrow\) luôn đúng

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\ge\dfrac{3}{2}\) 

 

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
9 tháng 9 2015 lúc 20:59

Theo đề bài ta có:a:b=4(dư 25)

                          a+b=210

Thay a=4b+5 vào (1) ta được:

4b+25+b+25=210

5b+50=210

5b=210-50

5b=160

b=160:5

b=32

Thay b=32 vào (2) ta được:

a=32x4+25

a=128+25

a=153

Huỳnh Thị Ngọc Nhung
25 tháng 6 2016 lúc 14:21

Gọi a là số bị chia,b là số chia.

Theo đèbài,ta có:

a:b=4(dư 25)

a+b=210

Ta được:

a+25+b+25=210

a+b+50       =210

a+b              =210-50

a+b              =   160

Vậy 160 là tổng của a;b.

Số bị chia a gấp 4 lần số chia b.

Ta có thể nói số chia b=1/4 số bị chia a.

Giá trị 1 phần cũng là số chia:

160:(4+1)=32

Số bị chia:

160-32+25=153

                  Đ/S:SBC:153

                          SC   :32

Huỳnh Thị Ngọc Nhung
25 tháng 6 2016 lúc 14:23

Nhớ k cho mình nha.

phạm hoàng anh
Xem chi tiết
tuyet sunny
Xem chi tiết
Minh Châu Thái Thị
23 tháng 3 2023 lúc 12:01

repeat 8[repeat 3[fd 100 rt 120]fd 100 lt 360/8]