Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn trung thông
Xem chi tiết
Ffffcgg
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
19 tháng 1 2017 lúc 22:45

+ Nếu \(a\)\(;\)\(b\) không chia hết cho 3  \(\Rightarrow\) \(a^2;\)\(b^2\)chia 3 dư 1
khi đó \(a^2+b^2\) chia 3 dư 2  \(\Rightarrow\)\(c^2\) chia 3 dư 2  (vô lý)
 \(\Rightarrow\)trường hợp  \(a\)\(b\) không chia hết cho 3 không xảy ra \(\Rightarrow\) \(abc\)\(⋮\)\(3\)                                      \(\left(1\right)\)

+ Nếu \(a\)\(;\)\(b\) không chia hết cho 5 \(\Rightarrow\)\(a^2\) chia 5 dư 1 hoặc 4 cà \(b^2\) chia 5 dư 1 hoặc 4

Nếu \(a^2\) chia 5 dư 1 và \(b^2\) chia 5 dư 1  \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 2            (vô lí) Nếu \(a^2\) chia 5 dư 1 và \(b^2\) chia 5 dư 4  \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 0  \(\Rightarrow\) \(c\)\(⋮\)\(5\) Nếu \(a^2\) chia 5 dư 4 và \(b^2\) chia 5 dư 1  \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 0  \(\Rightarrow\) \(c\) \(⋮\)\(5\)Nếu \(a^2\) chia 5 dư 4 và \(b^2\) chia 5 dư 4  \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 3            (vô lí).                                               Vậy ta luôn tìm được một giá trị của \(a,\)\(b,\)\(c\)thỏa mãn \(abc\)\(⋮\)\(5\)                                               \(\left(2\right)\)

+ Nếu  \(a,\)\(b,\)\(c\) không chia hết cho 4  \(\Rightarrow\) \(a^2,\)\(b^2,\)\(c^2\) chia  8 dư 1 hoặc 4
khi đó \(a^2+b^2\) chia  8 dư \(0,\)\(2\)hoặc
\(\Rightarrow\) c2:5 dư 1,4. vô lý => a hoặc b hoặc c chia hết cho 4                             (3)
Từ (1) (2) và (3) => abc chia hết cho 60

Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
doan phuong thuy
Xem chi tiết
Hyuga Hinata
Xem chi tiết
Huy hoàng indonaca
28 tháng 7 2017 lúc 17:29

sửa đề là : ab : bc = a : c .... ( có gạch ngang )

Ta có :

\(\frac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\frac{a}{c}=\frac{9a+b}{10b}=\frac{999a+111b}{1110b}=\frac{999a+a+111b}{1110b+c}=\frac{1000a+111b}{1110b+c}=\frac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}\)

Hoàng Phú Huy
16 tháng 3 2018 lúc 8:30

ab¯¯¯¯¯bc¯¯¯¯=ac=9a+b10b=999a+111b1110b=999a+a+111b1110b+c=abbb¯¯¯¯¯¯¯¯¯bbbc¯¯¯¯¯¯¯¯¯

tran ngoc duc
Xem chi tiết
Bình Mạc
Xem chi tiết
Đình Sang Bùi
2 tháng 10 2018 lúc 22:21

Từ a+b=c Ta được a+b-c=0

Do đó:\(\left(a+b-c\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab-2ac-2bc=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab-ac-bc\right)=0\)(đccm)

Hoàng Sơn
2 tháng 10 2018 lúc 22:37

Có thể ( chỉ là có thể thôi ) các bạn chưa học hằng đẳng thức nâng cao nên mình sẽ chứng minh và dùng nó luôn , còn các bạn cứ lấy nó mà dung , bởi vì nó cũng có thể được coi là " định lý ", đại loại thế

Bổ đề : CMR: \(\left(a+b-c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab-ac-bc\right)\)

\(\left(a+b-c\right)\left(a+b-c\right)=a^2+ab-ac+ab+b^2-bc-ac-bc+c^2\)

\(=a^2+b^2+c^2+\left(ab+ab\right)-\left(ac+ac\right)-\left(bc+bc\right)\)

\(=a^2+b^2+c^2+2\left(ab-ac-bc\right)\)

Nhờ bổ đề trên\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab-ac-bc\right)=a^2+b^2+c^2+2ab-2ac-2bc=\left(a+b-c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\)\(a+b-c=0\)vì \(\left(a+b-c\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(a+b=c\left(DPCM\right)\)

Còn nhiều hằng đẳng thức nâng cao nữa cũng kiểu dạng này, nếu bạn muốn biết thì hãy tự chứng minh nó và áp dụng nó vào bài như một bổ đề, mình chỉ chia sẽ kinh nghiệm vậy thôi

GOOD LUCK

Hoàng Sơn
2 tháng 10 2018 lúc 22:39

Ở trên là bài toán đảo và muốn giải bài của bạn thì bạn chỉ cần đảo ngược nó lại (Đừng lo , mình ko chép mẫu đâu)

Phạm Hải Vũ
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
28 tháng 7 2021 lúc 9:29

Ta có

   n4 + 4 = n4 + 4n2 + 4 – 4n2

             = (n2 + 2 )2 – (2n)2

            = (n2 + 2 – 2n )(n2 + 2 + 2n)

Vì n4 + 4 là số nguyên tố nên  n2 + 2 – 2n = 1 hoặc  n2 + 2 + 2n = 1

Mà   n2 + 2 + 2n > 1 vậy  n2 + 2 – 2n = 1 suy ra n = 1

Thử lại : n = 1 thì 14 + 4 = 5 là số nguyên tố

Vậy với n = 1 thì  n4 + 4  là số nguyên tố.

 

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Bui Huyen
15 tháng 2 2019 lúc 21:10

theo đề  \(-1\le a\le2\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a+1\right)\le0\Leftrightarrow a^2-a-2\le0\)

tương tự

\(b^2-b-2\le0\)

\(c^2-c-2\le0\)

nên \(a^2-a-2+c^2-c-2+b^2-b-2\le0\)

\(a^2+c^2+b^2-6\le0\Leftrightarrow a^2+c^2+b^2\le6\)