Cho n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 . Số dư của n2016 khi chia cho 3
nếu n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 thì số dư của n^2 khi chia cho 3 là
nếu n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 thì số dư của n^2 khi chia cho 3 là
n^2 khi chia cho 3 sẽ có số dư là 1
Cho n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 . Số dư của n2016 khi chia cho 3 là ....
Ta có : n2016=(n1008)2. (n1008)2 là một số chính phương mà một số chính phương khi chia cho 3 có số dư là 0 và 1.Vì n không chia hết cho 3 nên (n1008)2 không chia hết cho 3 nên suy ra số dư của n2016 khi chia cho 3 là 1.
1)Khi chia số tự nhiên n cho 12 ta được số dư là 9.Hỏi số n có chia hết cho 3 và 6 không?
2)Chia số tự nhiên n cho 111 có số dư là 74.Hỏi n có chia hết cho 37 không?
1) n\(⋮\)3 vì 12 \(⋮\)3 và 9\(⋮\)3
n ko chia hết 6 vì như trên
....................
1) Khi chia số tự nhiên a cho 96, được số dư là 24. Hỏi số a có chia hết cho 6. cho 18 không ?
2) Cho số tự nhiên không chia hết cho 5 và khi chia chúng cho thì được các số dư khác nhau. Chứng minh rằng tổng chủa 5 đó chia hết cho 5
3)chứng tỏ rằng 1 số khi chia cho 60 dư 45 thì hia hết cho 15 mà không chia hết cho 30
4)Chứng minh rằng không có số tự nhiên nào chia cho 21 dư 5 còn chia 9 dư 1
5)Tìm số tự nhiên n để:
a)n+4 chia hết n
b)3n+5 chia hết cho n
c)27-4n chia hết cho n
(Các bạn giúp mình với, làm bài nào cũng được)
d)n+6 chia hết cho n+1
e)2n+3 chia hết cho n-2
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
Cho n là một số tự nhiên không chia hết cho 3. Số dư của n2016 khi chia cho 3 là :
Vì n không chia hết cho 3
=>n2 chia 3 dư 1
=>n2 đồng dư với 1(mod 3)
=>(n2)1008 đồng dư với 11008(mod 3)
=>n2016 đồng dư với 1(mod 3)
=>n2016 chia 3 dư 1
Vậy số dư của n2016 khi chia cho 3 là 1
Vì n không chia hết cho 3
=>n2 chia 3 dư 1
=>n2 đồng dư với 1(mod 3)
=>(n2)1008 đồng dư với 11008(mod 3)
=>n2016 đồng dư với 1(mod 3)
=>n2016 chia 3 dư 1
Vậy số dư của n2016 khi chia cho 3 là 1
nếu n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 thì số dư của n^2 khi chia cho 3 là
nêu cách giải nha
nếu n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 thì số dư của n^2 khi chia cho 3 là
nêu cách giải nha
nếu n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 thì số dư của n^2 khi chia cho 3 là
nêu cách giải nha