Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Mắt Tím
Xem chi tiết
trườngkute
28 tháng 1 2018 lúc 5:39

de et tui lam oi

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
28 tháng 1 2018 lúc 7:03
9

Cho hình vuông ABCD,Vẽ 2 nửa hình tròn đường kính AD và BC,Chu vi đường tròn đường kính AD - 25.12cm,Tính diện tích phần tô đậm,Toán học Lớp 5,bài tập Toán học Lớp 5,giải bài tập Toán học Lớp 5,Toán học,Lớp 5

Bài tham khảo

Bình luận (0)
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
28 tháng 1 2018 lúc 8:00
Nhật Tân 
Chủ nhật, ngày 28/01/2018 06:13:29

Cho hình vuông ABCD,Vẽ 2 nửa hình tròn đường kính AD và BC,Chu vi đường tròn đường kính AD - 25.12cm,Tính diện tích phần tô đậm,Toán học Lớp 5,bài tập Toán học Lớp 5,giải bài tập Toán học Lớp 5,Toán học,Lớp 5

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Vy
Xem chi tiết
Vũ Gia 	Phương
23 tháng 5 2022 lúc 6:26

bán kính hình tròn là : 
 3,2 : 2 = 1,6 (m)
diện tích hình tròn là : 
 1,6 x 1,6 x 3,14 = 8,0384 ( m2)
                       đáp số : 8,0384 m2

Bình luận (0)
Trần Minh Khang
23 tháng 5 2022 lúc 9:16

bán kính hình tròn là : 
 3,2 : 2 = 1,6 (m)
diện tích hình tròn là : 
 1,6 x 1,6 x 3,14 = 8,0384 ( m2)
                       đáp số : 8,0384 m2

Bình luận (0)
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Phương Ly Kim Amy
Xem chi tiết
Vũ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Văn Phúc
Xem chi tiết
king
31 tháng 10 2017 lúc 17:21

bạn ơi trực tâm là giao điểm của ba đường cao trong tam giác

Còn trực tâm của 3 điểm thì mình chưa nghe bao giờ.

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 11 2017 lúc 16:16

Đường tròn c: Đường tròn qua B_2 với tâm O Đường tròn c_1: Đường tròn qua B_1 với tâm O' Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [O, O'] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [O, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [O', D] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, B] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [D, B] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [O, A] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [B, J] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [C, I] O = (-0.56, 2.66) O = (-0.56, 2.66) O = (-0.56, 2.66) O' = (4.8, 2.61) O' = (4.8, 2.61) O' = (4.8, 2.61) Điểm A: Giao điểm đường của c, c_1 Điểm A: Giao điểm đường của c, c_1 Điểm A: Giao điểm đường của c, c_1 Điểm B: Giao điểm đường của c, c_1 Điểm B: Giao điểm đường của c, c_1 Điểm B: Giao điểm đường của c, c_1 Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm D: Giao điểm đường của c_1, d Điểm D: Giao điểm đường của c_1, d Điểm D: Giao điểm đường của c_1, d Điểm J: Giao điểm đường của c_1, p Điểm J: Giao điểm đường của c_1, p Điểm J: Giao điểm đường của c_1, p Điểm I: Giao điểm đường của s, l Điểm I: Giao điểm đường của s, l Điểm I: Giao điểm đường của s, l

Kéo dài BO' cắt (O') tại J; kéo dài CA cắt BD tại I.

Ta thấy bời vì hai đường tròn cùng bán kính nên OAO'B là hình thoi. Vậy thì OA // BO' hay OA // O'J

Lại có do DCOO' là hình bình hành nên OC // O'D

Vậy thì \(\widehat{COA}=\widehat{DO'J}\)

Ta có \(\widehat{ICB}+\widehat{CBI}=\widehat{ICB}+\widehat{CBA}+\widehat{ABD}=\frac{sđ\widebat{AB}+sđ\widebat{CA}+sđ\widebat{AD}}{2}\)

\(=\frac{sđ\widebat{BA}+sđ\widebat{AD}}{2}+\frac{\widehat{COA}}{2}=\frac{sđ\widebat{BD}+\widehat{COA}}{2}\)

\(=\frac{\widehat{BO'D}+\widehat{DO'J}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Vậy thì \(\widehat{CIB}=90^o\Rightarrow CA\perp BD\)

Lại có theo tính chất đường nối tâm, \(AB\perp OO'\) mà OO' // CD nên \(BA\perp CD\)

Xét tam giác BCD có \(CA\perp BD;BA\perp CD\) nên A là trực tâm tam giác BCD.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Trí
Xem chi tiết
Sunset Khánh Linh
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Trúc Anh
28 tháng 1 2018 lúc 19:22

67,4 cm

Bình luận (0)
Vũ Minh Đức
30 tháng 1 2021 lúc 21:35

Cậu vẽ hình đấy ra bằng cách nào thế Công chúa Mắt Tím ? 

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Gia Bảo
10 tháng 12 2021 lúc 6:11
67,4cm nha
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 21:13

a: Sửa đề: A,B,M,O

Xét tứ giác BMOA có

\(\widehat{BMO}+\widehat{BAO}=90^0+90^0=180^0\)

=>BMOA là tứ giác nội tiếp

=>B,M,O,A cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

BA,BM là tiếp tuyến

Do đó: BA=BM và OB là phân giác của \(\widehat{AOM}\)

=>\(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{AOB}\)

Xét (O) có

CA,CN là tiếp tuyến

Do đó: CA=CN và OC là phân giác của \(\widehat{AON}\)

=>\(\widehat{AON}=2\cdot\widehat{AOC}\)

\(\widehat{AON}+\widehat{AOM}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{AOC}+2\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{BOC}=180^0\)

=>\(\widehat{BOC}=90^0\)

Xét ΔOBC vuông tại O có OA là đường cao

nên \(OA^2=AB\cdot AC\)

mà AB=BM và AC=CN

nên \(OA^2=BM\cdot CN\)

c: BA=BM

=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)

OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra BO là đường trung trực của AM

=>BO\(\perp\)AM tại trung điểm của AM

=>BO\(\perp\)AM tại H và H là trung điểm của AM

CA=CN

=>C nằm trên đường trung trực của AN(3)

OA=ON

=>O nằm trên đường trung trực của AN(4)

Từ (3) và (4) suy ra CO là đường trung trực của AN

=>CO\(\perp\)AN tại trung điểm của AN

=>CO\(\perp\)AN tại K và K là trung điểm của AN

Xét tứ giác AHOK có \(\widehat{AHO}=\widehat{AKO}=\widehat{HOK}=90^0\)

nên AHOK là hình chữ nhật

 

Bình luận (0)