Tính nhanh: S=n/1 + n/2 + n/3 + ... + n/n với / là phép chia lấy phần nguyên
Câu 1: Tìm số dư của phép chia : \(3^{n+2}-2^{n+3}+3^n-2^n\) (với n là số nguyên dương) cho 10.
Câu 2: Tìm số dư của phép chia: \(3^{n+3}+2^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+2}\) (với n là số nguyên dương) cho 6.
Cái này là gấp lắm lun ak! Các paz giúp mjk nhanh nhanh nka! Thank!!!
Số dư của phép chia \(3^{n+3}+2^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+2}\)(với n là số nguyên dương) cho 6 là...
hình như là đề sai thì phải, bảo số dư của phép chia mà toàn là phép cộng, không có lấy 1 dấu chia trong đề nữa
\(3^{n+3}+2^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+2}\)
\(=\left(3^{n+3}+3^{n+1}\right)+\left(2^{n+3}+2^{n+2}\right)\)
\(=3^n.\left(3^3+3\right)+2^n.\left(2^3+2^2\right)=3^n.30+2^n.12\)
\(=3^n.6.5+2^n.2.6\) luôn chia hết cho 6
=>số dư của..... cho 6 là 0
Lê Thị Hồng Hạnh: nguy hiểm ak?
Tính tổng S = 1+2+3+...+n
Với n là số nguyên dương.
Từ đó duy ra rằng n(n+1) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
S = 1 + 2 + 3 + ... + n
S = n(n + 1) : 2
2S = n(n + 1)
2S ⋮ 2
=> n(n + 1) ⋮ 2
Cho hình chữ nhật ABCD có S = 200 cm2 . M là 1 điểm trên AB . Nối M với C , lấy N là trung điểm của MC . Nối N với D . Tính S NCD. NHANH LÊN NHA !!! PHẦN THƯỞNG LÀ 3 TICK ĐÓ !!!
Số dư của phép chia \(3^{n+1}-2^{n+2}+3^n-2^n\) ( với n là số nguyên dương ) cho 10 là :
Số dư của phép chia \(3^{n+3}+2^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+2}\) ( với n là số nguyên dương ) cho 6 là
3n+3 + 2n+3 + 3n+1 + 2n+2
= 3n . 33 + 2n . 23 + 3n . 3 + 2n . 22
= 3n . (27 + 3) + 2n . (8 + 4)
= 3n . 30 + 2n . 12
= 3n . 5 . 6 + 2n . 2 . 6
= 6.(3n . 5 + 2n . 2) chia 6 dư 0
Vậy...
em ko rõ lớp nào làm được bài toán này nên em chỉ chọn đại 1 lớp thôi, bài toán này chỉ thuộc dạng giải phương trình thôi nhưng em thấy khó quá -_-
có biến x và tập hợp dãy số nguyên K ( K[1], K[2], K[3], ... , K[n])
có tập hợp dãy số nguyên mod (mod[1], mod[2], mod[3], ..., mod[n]) với mỗi phần tử trong tập hợp mod đc tính theo công thức:
mod[i] = k[i] % x ( % là phép toán chia lấy phần dư, i là chỉ số phần tử tương ứng có trong K và mod).
có tập hợp dãy số nguyên int (int[1], int[2], int[3], ..., int[n]) với mỗi phần tử trong tập hợp int đc tính theo công thức:
mod[i] = k[i] / x ( / là phép toán chia lấy phần nguyên, i là chỉ số phần tử tương ứng có trong K và int).
smod là tổng của các phần tử có trong tập hợp mod ( smod = mod[1] + mod[2] + mod[3] + ... + mod[n] )
sint là à tổng của các phần tử có trong tập hợp int (sint = int[1] + int[2] + int[3] + ... + int[n])
T đc tính theo công thức sau : \(T = smod - sint - 12 * n\) (n là số phần tử của K như ở trên).
Ví dụ: có x = 922, tập hợp K có : K[1] = 3572 , K[2] = 3427 , K[3] = 7312 thì ta có:
mod[1] = 806, mod[2] = 661, mod[3] = 858
int[1] = 3, int[2] = 3, int[3] = 7
từ đó có smod = 2325 và sint = 13
K có 3 phần tử nên n = 3, từ đó có T =
T = 2325 - 13 - 12*3 = 2276
Giờ em đã có T và tập hợp K, tức là đã biết T và K[1], K[2], K[3], ..., K[n], lập công thức tính x
Em phải làm thế nào ạ ?
Số dư của phép chia 3n+2-2n+2+3n-2n ( với n là số nguyên dương ) cho 10 là
n + 1 chia hết cho n - 3
n + 1 chia hết cho n - 2
Tìm n thuộc Z để cả hai phép tính trên có giá trị nguyên.
n + 1 Chia hết cho n - 3
(n - 3) + 4 chia hết cho n - 3
Vì n - 3 chia hết cho n - 3 nên 4 cũng chia hết cho n - 3
Hay n - 3 \(\in\)Ư(4)
Mà Ư(4) =(1,2,4,-1,-2,-4)
Ta có bảng sau:
n-3 1 -1 2 -2 4 -4
n 4 2 5 1 7 -1
Vậy n=(4,2,5,1,7,-1)
n + 1 Chia hết cho n - 2
(n - 2) + 3 chia hết cho n - 3
Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 3 cũng chia hết cho n - 3
Hay n - 2 \(\in\)Ư(3)
Mà Ư(4) =(-1,1,-3,3)
Ta có bảng sau:
n-2 1 -1 3 -3
n 3 1 5 -1
Vậy n=(3,5,1,-1)
k cho mình nha
n+1 chia hết cho n-3;n-3 chia hết cho n-3
=> (n+1)-(n-3) chia hết cho n-3
=> n+1-n+3 chia hết cho n-3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n = { 4;2;5;1;7;-1 }
(* Tìm n sao cho mẫu khác 0 nhé)
Câu dưới như trên,bạn tự làm.
Câu 1 :
Link tham khảo :
Câu hỏi của Phan Huy Minh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath