Những câu hỏi liên quan
Mink Pkuong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 15:13

A B C N M

a) Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông NCA có:

NC=AB( gt)

CA=BM ( gt)

=> Tam giác ABM = Tam giác NCA 

b) Xét  tam giác vuông NCA và tam giác vuông BAC có:

AC chung 

NC=BA

=> Tam giác NCA =Tam giác BAC

=> ^NAC =^BCA

mà hai góc trên ở vị trí so le trong

=> NA//BC (1)

c) Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông BMA có:

AB chung

AC=BM

=> Tam giác vuông ABC = Tam giác vuông BMA

=> ^MAB=^ABC

mà hai góc trên ở vị trí so le trong 

=> MA//CB (2)

từ (1) , (2) => N, A, M thẳng hàng 

Ta lại có: NA=AM ( Tam giác ABM =tam giác NCA)

=> A là trung điểm MN

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Linh
Xem chi tiết
Dr.STONE
26 tháng 1 2022 lúc 11:10

- Bạn ơi đăng câu hỏi thì đăng cho rõ ràng nhé.

- Xét tam giác AMC và tam giác NMB có:

AM=MN (gt)

Góc AMC = Góc NMB (đối đỉnh).

BM=CM (M là trung điểm BC).

=>Tam giác AMC= Tam giác NMB (c-g-c).

=>BN=AC=AE (2 cạnh tương ứng).

Góc MBN= Góc ACB (2 góc tương ứng).

Mà góc ACB+góc ABC + Góc BAC =1800 (tổng 3 góc trong tam giác ABC).

=>Góc MBN+Góc ABC+Góc BAC=1800

=>Góc ABN+ Góc BAC =1800.

- Ta có: AM=MN nên M là trung điểm AN.

- Ta có: Góc DAE + Góc DAB+ Góc BAC + Góc EAC =3600

=>Góc DAE+Góc BAC+1800=3600.

=>Góc DAE+ Góc BAC=1800

Mà góc ABN+ Góc BAC =1800 (cmt)

=>Góc DAE=Góc ABN.

- Xét tam giác DAE và tam giác ABN có:

DA=AB (gt) 

Góc DAE=Góc ABN (cmt)

AE=BN (cmt)

=> Tam giác DAE=Tam giác ABN (c-g-c)

=> DE=AN (2 cạnh tương ứng) mà AM=1/2 AN (M là trung điểm AN) nên AM=1/2 DE.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Linh
26 tháng 1 2022 lúc 10:45

Cho tam giác ABC có A nhỏ hơn 90 độ M là trung điểm của BC trên nửa mặt phẳng có bờ AB không chứa điểm C Kẻ Ax vuông góc AB tren Ax  lấy D sao cho AD =AB trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B Kẻ Ay vuông góc AC  trên Ay lấy điểm E sao cho ae = AC Trên tia đối củaMA  lấy N sao cho MN = MA Chứng minh rằng AM bằng 1/2 DE e và am bằng ô vuông góc với DE

Bình luận (0)
Dr.STONE
26 tháng 1 2022 lúc 11:18

- C/M AM vuông góc với DE. Gọi F là giao điểm của AM và DE.

- Ta có: Góc ADE= Góc BAN ( Tam giác DAE= Tam giác ABN)

Góc DAF+Góc DAB + Góc BAN=1800

=>Góc DAF+900+Góc ADE= 1800

=> Góc DAF+Góc ADE=900

=>Góc AFD =900

=> AM vuông góc với DE tại F.

Bình luận (0)
nguyen yen nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Lê Văn Pháp
14 tháng 12 2016 lúc 21:56

Đây là toán lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Diễm
16 tháng 12 2016 lúc 19:17
Toán lớp 6
Bình luận (0)
Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 19:02

ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
ngọc nhi
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 11 2017 lúc 16:00

A B C D E M F I K J

Trên tia đối của tia AM, lấy điểm I sao cho MI = MA. Khi đó ta có thể suy ra \(\Delta AMC=\Delta IMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBI}\) hay BI // AC và BI = AC.

Gọi N là giao điểm của BI và AE. Do AE vuông góc với AC nên AE cũng vuông góc với BI. Vậy thì \(\widehat{AKI}=90^o\)

Ta thấy hai góc DAE và ABI có \(DA\perp AB;AE\perp BI\) nên \(\widehat{DAE}=\widehat{ABI}\)

Vậy thì \(\Delta DAE=\Delta ABI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{AIB}\)

Kéo dài NI cắt DE tại J, AI cắt DE tại F.

Xét tam giác vuông NEJ ta có \(\widehat{NJE}+\widehat{JEN}=90^o\)

Vậy nên \(\widehat{NJE}+\widehat{JIF}=90^o\Rightarrow\widehat{JFI}=90^o\)

Hay \(AM\perp DE.\)

Bình luận (0)
Cậu nhóc Vịt
Xem chi tiết
Trường Hải 12 Phạm Hà
Xem chi tiết
Trường Hải 12 Phạm Hà
15 tháng 12 2021 lúc 20:47

có ai giúp tui với thiên tài đâu hết r :))

Bình luận (0)
Trần Hà Ly Na
Xem chi tiết