Những câu hỏi liên quan
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Anh
28 tháng 2 2017 lúc 21:48

Câu 2 : Điểm đánh dấu cách cột đèn số mét là : 12-8 = 4 ( m ) 

Để điểm đánh dấu trùng với cột đèn thì cần : 8:4 = 2 ( cột đèn )

vậy 2 cột đèn là 8 .2 = 16 (m ) 

Vậy có 240 : 16 = 15 điểm đánh dấu trùng vớ cột đèn trên con đường 

Bình luận (0)
Erika Alexandra
28 tháng 2 2017 lúc 22:07

Nguyễn Huyền Anh làm cho mk cả câu 1 rồi mk sẽ k! 

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Anh
28 tháng 2 2017 lúc 22:13

heo tính chất 2, mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng: 
(2+3+...+9)+199.(1+2+...+9)+1+2+3+4=200(1+2+3+...+9)+9=9009(2+3+...+9)+199.(1+2+...+9)+1+2+3+4=200(1+2+3+...+9)+9=9009
Vậy chữ số tận cùng của S là 9

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Erika Alexandra
Xem chi tiết
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
나 재민
28 tháng 12 2018 lúc 7:44

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}
 

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

 n+6 chia hết cho n + 2 
ta có n+6= (n+2) +4 
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2 
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2) 
=>n Є {0;2} 

Bình luận (0)
Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
9 tháng 7 2018 lúc 9:17

Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20

=>x+(x+1)+...+19=20-20=0

=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0

=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0

=>x + 19 = 0

=>x = -19

bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )

* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3

=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3

=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3

mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3

=> 21 chia hết cho N-3

=> N-3 thuộc Ư(21)

=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21

=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18

*n +11 chia hết cho n-1

=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1

=> n-1 +12 chia hết cho n-1

=> 12 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(12)

=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12

=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11

*2.n chia hết n-2

=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2

=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2

=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2

mà 2(n-2) chia hết n-2 

=> 4 chia hết n-2

=> n - 2 thuộc Ư(4)

=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4

=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2

*học tốt*

Bình luận (0)
Nalumi Lilika
Xem chi tiết
Hariyo Sôphia
Xem chi tiết
Hariyo Sôphia
22 tháng 2 2017 lúc 19:05

CÁC BẠN ƠI CHỈ CẦN LÀM BÀI 2 THÔI NHÉ ! HIHI SORRY CÁC BẠN NHIỀU

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 6 2020 lúc 1:40

Ta có 2000 chia 3 dư 2 

mà n^2 là số chính phương nên n^2 chia  dư 0 hoặc dư 1 

Với n^2 chia 3 dư 0 => n chia hết cho 3 => n không là số nguyên tố 

=> n^2 chia 3 dư 1 

Vậy n^2 + 2000 chia 3 dư 3 hay n^2 + 2000 chia hết cho 3 

=> n^2 + 2000 là số nguyên tố

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mỹ Tâm
18 tháng 6 2020 lúc 11:36

Vì n là số nguyên tố cho nên n^2 chia 3 dư 0 hoặc dư 1 

+Nếu n^2 chia 3 dư 0 => n chia hết cho 3 mà n là số nguyên tố nên n = 3 => n^2+2000 = 3^2+2000= 2009 là hợp số

+Nếu n^2 chia 3 dư 1 => n^2 - 1 chia hết cho 3  

=> n^2 +2000 = n^2-1+2000+1 = n^2 -1+2001 chia hết cho 3 

Mà n^2+2000 > 2000

=> n^2 +2000 là hợp số 

        Vậy n là số nguyên tố thì n^2+2020 là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa