Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai được xác lập theo trật tự như thế nào?
Việc triệu tập hội nghị Ianta và một trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế?
A. Sự thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa các cường quốc sau chiến tranh
B. Nhu cầu thiết lập một nền hòa bình bền vững sau chiến tranh
C. Tham vọng chi phối thế giới của các cường quốc
D. Thái độ coi thường của các nước lớn đối với các dân tộc nhược tiểu
Đáp án A
Quan hệ quốc tế là mối quan hệ giữa các quốc gia trong phạm vi thế giới và trong 4 đáp án trên chỉ có đáp án A đáp ứng được yêu cầu. Sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các cường quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai phản ảnh khoảng cách phát triển giữa các nước ngày càng lớn. Nếu như ở hội nghị Véc-xai (1919) có 27 nước tham dự và 5 nước giữ vai trò chủ chốt; thì ở hội nghị Ianta (1945) chỉ có 3 nước tham dự và 2 nước giữ vai trò chủ chốt.
Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường quốc nào?
A. Liên Xô và Mĩ.
B. Mĩ và Anh.
C. Liên Xô và Anh.
D. Liên Xô và Pháp.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã có thái độ như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới.
B. Ra sức chạy đua vũ trang để thanh trừng lẫn nhau.
C. Nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, dần dần đi tới tình trạng “Chiên tranh lạnh”.
D. Chuyển từ thế đối thoại sang thế đối đầu.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã có thái độ như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới.
B. Ra sức chạy đua vũ trang để thanh trừng lẫn nhau.
C. Nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, dần dần đi tới tình trạng “Chiên tranh lạnh”.
D. Chuyển từ thế đối thoại sang thế đối đầu.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới đã được xác lập. Đó là Trật tự thế giới hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là
A. thế giới như phân đôi.
B. thế giới không còn hận thù.
C. thế giới vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh.
D. thế giới ổn định tạm thời.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới đã được xác lập. Đó là Trật tự thế giới hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là
A. thế giới như phân đôi.
B. thế giới không còn hận thù.
C. thế giới vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh.
D. thế giới ổn định tạm thời.
Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đâug của hai cường uốc nào?
A. Liên Xô và Mỹ
B. Mỹ và Anh
C. Liên Xô và Anh
D. Liên Xô và Pháp
Đáp án A
Trật tự hai cực Ianta đứng đầu là hai cường quốc Liên Xô và Mỹ, khẳng đinh vị thế của hai cường quốc này trong quan hệ quốc tế
Kể từ khi chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, một hội nghị quốc tế đã được mở tại Ianta (Liên Xô) với sự tham gia của nguyên thủ ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh đưa ra những quyết định quan trọng. Những quyết định này là cơ sở quan trọng hình thành Trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cựC. Hai cực này sau đó đã có một cuộc Chiến tranh lạnh kéo dài, đến tận năm 1991 khi Liên Xô tan rã thì trật tự hai cực Ianta mới sụp đổ hoàn toàn.
=> Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tác động to lớn đến tình hình thế giới là: hình thành trật tự hai cực Ianta.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tự thế giới được thiết lập như thế nào ? Trật tự này có lợi cho ai
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) đã kí kết hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí ở Vécxai và Oa-sinh-tơn, thường được gọi là hệ thống Vécxai-Oasinhtơn.
Với hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, một trật tự thế giới mới được thiết lập, phản ánh tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. Các nước thắng trận, trước hết là Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước bại trận, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc. Đồng thời, ngay giữa các nước tư bản thắng trận cũng nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về quyền lợi. Chính vì thế, quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian này chỉ là tạm thời và mỏng manh.
Nhằm duy trì trật tự thế giới mới, Hội Quốc liên-một tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên-được thành lập với sự tham gia của 44 nước thành viên.
phe mĩ và đồng minh là phe có lợi. trật tự này có lợi cho mĩ và các nc thắng trận trong CTTGII là các nc tư bản.