cho A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n)với n thuộc N* và tích trên có 100 thừa số
A= (100-1)×(100-2)×(100-3)...(100-n) với n thuộc N* và tích trên có đúng100 thừa số.
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phep cộng để tính:
45×6 ; 130×12 ; 79×101 ; 375×8
Tính tổng các số tự nhiên chẵn có 2 chữ số
Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100-n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100-1 là thừa số thứ 1
100-2 là thừa số thứ 2
100-3 là thừa số thứ 3
……………………..
100-n là thừa số thứ 100
mặt khác : vì n =100 mà đề bài là (100-n) từ đó 100-100=0
Ta có: A=(100-1).(100-2).(100-3)…(100-n)
=> A=(100-1).(100-2).(100-3)…0
=> A=0
Vậy A=0
a,A=(100-1) . (100-2) . (100-3) ... (100-n) với n thuộc N* và tích trên có đúng 100 thừa số.
a=0 vi co dung 100 thua so ma thua so thu 1 thi 100 -1 nen thua so thu 100 thi 100-100=0 nen so nao nhan voi 0 cung bang 0
Tính Giá trị của biểu thức
a) A= (100-1).(100-2).(100-3).(100-n) với N thuộc N* và tích trên có đúng 100 thừa số
Mỗi thừa số có quy luật sau : 100 - n với n là vị trí của thừa số trong tích A.
Suy ra n = 100. Mà trong biểu thức có thừa số 100 - 100 = 0
Vậy A = 0
A = 0
HT
Tính giá trị biểu thức :
A = (100 - 1) x ( 100 - 2) x (100 - 3)....( 100- n)
với n thuộc N* và tích trên có 100 thừa số
Tính giá trị biểu thức
a) A=(100-1).(100-2).(100-3)....(100-n) với n thuộc N* và tích trên có đúng 100 thừa số
b)B=13a + 19b + 4a - 2b với a+b=100
a) Ta có:
A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n)
Mà: 100-n=100-100=0
=>A=0
b) Ta có:
B=13a+19b+4a-2b=17(a+b)
=17.100=1700
http://olm.vn/hoi-dap/question/684248.html
tính giá trị biểu thức; A = ( 100-1)(100-2)(100-3)...(100-n)
Với n thuộc N và tích trên có đúng 100 thừa số.
Tính giá tri của biểu thức:
A=(100-1).(100-2).(100-3)....(100-n) với n thuộc N* và tích trên có 100 thừa số
B=13a+19b+4a-2b với a+b=100
a) Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100‐n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100‐1 là thừa số thứ 1
100‐2 là thừa số thứ 2
100‐3 là thừa số thứ 3
……………………..
100‐n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100‐n=100‐100=0
Ta có: A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…﴾100‐n﴿
=> A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…0
=> A=0
Vậy A = 0
b) B = 13a + 19b + 4a - 2b
=> B = ( 13a + 4a ) + ( 19b - 2b )
=> B = 17a + 17b
=> B = 17.( a + b )
Vì a + b = 100
=> B = 17 . ( a + b )
=> B = 17 . 100
=> B = 1700
A= ( 100-1 ) . ( 100-2 ) . ( 100-3 ) . ( 100-n ) n thuộc N , k cho tích trên có 100 thừa số
P/s k cho có 100 thừa số nên bạn nào giải thích hộ mình
Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100-n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100-1 là thừa số thứ 1
100-2 là thừa số thứ 2
100-3 là thừa số thứ 3
……………………..
100-n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100-n=100-100=0
Ta có: A=(100-1).(100-2).(100-3)…(100-n)
=> A=(100-1).(100-2).(100-3)…0
=> A=0
Vậy A=0
1. Tính giá trị của biểu thức
a, A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n) với n thuộc N* và tích trên có đúng 100 thừa số.
b, B=13a+19b+4a-2b với a+b=100
Giúp với các bạn ơi
b,B= 13a +19b+4a-2b với a+b=100
=>B=a.(13+4)+b.(19-2)
=>B=a.17+b.17
=>B=(a+b).17=>B=10.17=1700
câu a mình ko biết làm