truyền động đai vì sao đc gọi là truyền động ma sát.nêu tác dụng của lực ma sát
Vì sao nói cơ cấu truyền động đai là cơ cấu truyền động ma sát
Nêu cấu tạo, ứng dụng và tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khớp, truyền động ma sát - truyền động đai
Viết công thức tính tỉ số của bộ truyền động ma sát-truyền động đai, truyền động ăn khớp.
Truyền động ma sát-đai: `i=(n_2)/(n_1)=(D_1)/(D_2)`
Truyền động ăn khớp: `i=(n_2)/(n_1)=(Z_1)/(Z_2)`
1 bộ truyền động có bánh dẫn đường kính 200m bánh bị dẫn có đường kính 50 m khi bộ truyền chuyển động nhờ lực ma sát dây đai và bánh đai bánh bị dẫn quay với tốc độ 100v/p
a )tính tỷ số truyền b
b)tính tốc độ quay của bánh đai
Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A. lực ma sát. B. phản lực.
C. lực tác dụng ban đầu. D. quán tính.
vì sao bộ truyền chuyển động đai lại được gọi là truyền chuyển động ma sát??
một bộ tuyển động đai có bánh dẫn có đường kính 200mm, bánh bị dẫn có đường kính 50mm. khi bỏ truyền chuyển động. nhờ sự lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn quay với tốc độ 100v/p a, tính tỷ số truyền? b,tính tốc độ quay của bánh dẫn?
cấu tạo của bộ truyền động ma sát - truyền động đai gồm?
A bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai
B bánh dẫn, bánh bị dẫn
C đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích
D tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ
Cấu tạo của bộ truyền động ma sát - truyền động đai gồm:
- Bánh dẫn.
- Bánh bị dẫn.
- Dây dẫn.